K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

 1-2+3-4+5-6+..+199-200                                                                                                                                 =(1-2)+(3-4)+(5-6)+..+(199-200)                                                                                                                        =-1+(-1)+(-1)+...+(-1)                                                                                                                                      =-1.100                                                                                                                                                         =100

10 tháng 3 2016

10c+d+1= 10(c+5d)-9(c+5d)+1

Vì c+5d chia hết cho 7( giả thiết)

=> 10c+d+1 chia 7 dư 1

12 tháng 3 2016

Ta có: c+5d chia hết cho 7 nên 10﴾c+5d﴿=10c+50d chia hết cho 7

Ta lại có: ﴾10c+50d﴿‐﴾10c+d﴿=10c+50d‐10c‐d=49d

Mà :49 chia hết cho 7 nên 49d chia hết cho 7

Do đó :10c+d chia hết cho 7﴾vì 10c+50d chia hết cho 7﴿

Vậy:10c+d+1 chia 7 dư 1 

17 tháng 3 2016

 goi cac chu so co 3 chu so la abc,ta co 
a co 9 cach chon (tu 1 den 9) 
b co 9 cach chon (tu 0 den 9 nhung co 1so trung voi a) 
c co 8 cach chon (tu 0 den 9 nhung co 2 so trung voi a,b) 
vay co tat ca cac so co 3 chu so la : 9*9*8= 648

17 tháng 3 2016

các chữ số nằm trong khoảng từ 0->9 
ta có : chữ số hàng trăm có 9 cách chọn ( khác 0 ) 
chữ số hàng chục có 9 cách chọn ( khác chữ số hàng trăm đã chọn ) 
chữ số hàng đơn vị có 8 cách chọn khác chữ số hàng chục và hàng trăm đã chọn 
=> số các số có 3 chữ sô khác nhau là : 9.9.8=648

  Đáp số : 648

2 tháng 1 2017

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

2 tháng 1 2017

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu

28 tháng 12 2016

ta có 

khoảng cách giữa số 3 và số 2 là 1

khoảng cách giữa số 3 và số 5 là 2

vậy khoảng cách giữa 2 số trong bài này là = 2 lần khoảng cách của 2 số trước nó

nên ta có số thứ 9 =(129-65).2+129=257....số thứ 11 là (513-257).2+513=1025

10  513

11    1025

17 tháng 12 2015

Số số hạng:(200-1)+1=200

Tổng:200(200+1):2=20100

tick mk nha

12 tháng 8 2016

A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 199 - 200

A = ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ( 4 - 5 ) + ( 5 - 6 ) + ... + ( 199 - 200 )

A = ( - 1 ) + ( - 1  ) + ( -1 ) + ( -1) + ... +( - 1 )

Số số hạng là :

( 200 - 1  ) : 1 + 1 = 200

Có số cặp là :

200 : 2 = 100

=>A = -1 X 100 = -100

Đáp số : -100

chuẩn luôn , tích nha

12 tháng 8 2016

A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + .... + 199 - 200

Dãy số A có số hạng là :  ( 200 - 1 ) : 1 + 1 = 200 ( số hạng)

Và có số cặp là : 200 : 2 = 100

Ta có :

A = -1 + - 1 + - 1 + ... + -1

A = ( - 1 ) . 100

A = -100