Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của gia đình văn hóa?
A. Xây dựng gia đình phát triển bền vững.
B. Góp phần làm cho xã hội ổn định
. C. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người.
D. Xây dựng gia đình văn minh, tiến bộ
/HT\
Là gia đình hòa thuận,hạnh phúc,tiến bộ,thực hiên kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.
Gia đình văn hóa:gia đình có 2 con điều ngoan ngoãn,chăm học,chăm làm;gia đình thương yêu và đùm bọc lẫm nhau;gia đình có con cái tham gia bàn bạc các công việc trong gia đình...
Gia đình thiếu văn hóa:gia đình có cha mẹ bất hòa;gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu(nghiện hút,làm ăn bất chính...);gia đình có con cái hư hỏng(đua xe,nghiện hút,ăn chơi quậy phá)
Con cái có vai trò:chăm chỉ học tập,vâng lời ông bà cha mẹ,tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình sống hoà thuận,yêu thương nhau,bảo vệ nhau trước mọi hoàn cảnh,...
Ý nghĩa : Giúp gia đình có thêm gắn kết với nhau,...
Mỗi người cần :
+ Kính trọng người lớn.
+ Luôn luôn lễ phép.
....
Câu 2:
+ Tự tin là tin tưởng vào bản thân mình,...
+ Cần:
- Chủ động làm bài tập.
- Tham gia các hoạt động tập thể.
....
Tình huống:
a) Việc làm của An là không đúng,vì An luôn làm bài cho Hoà.
b) Nếu em là An em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học,không nên lười học,...Nếu bài khó An có thể hướng dẫn Hoà làm bài.
tk:
c13:
Biểu hiện của lòng khoan dung: Lòng khoan dung là một đức tính cao quý của con người, lòng khoan dung được thể hiện rất rõ qua sự thấu hiểu, sự đồng cảm của một người đối với một hoặc nhiều người. Người có lòng khoan dung sẽ dễ dàng tha thứ cho người khác khi người đó biết hối lỗi. ý nghĩa của khoan dung. Là một đức tính quí báu của con người.
c14:Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
c15:Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình. - Để xây dựng gia đình văn hóa, thì mỗi người trong gia đình cần thực hiện đúng bổn phận và trách nhiệm, sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội. --------
c18:Biểu hiện của tính tự tin: Chủ động trong mọi công việc Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động
Câu 13. Biểu hiện của khoan dung là gì?
→ Khoan dung là lòng vị tha,biết thông cảm và biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.
Câu 14. Ý nghĩa của khoan dung đối với cuộc sống?
→ Khoan dung trong cuộc sống giúp chúng ta được mọi người yêu mến và được mọi người tin cậy.
Câu 15. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?
→ Ý nghĩa : giúp gia đình chúng ta phấn đấu,noi theo để trở thành một cộng đồng văn hóa.
Câu 16. Bản thân có vai trò gì trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
→ Bản thân em có vai trò như : giúp mọi người nhận thực được đâu là đúng và đâu là sai,....
Câu 17.
Câu 17. Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của gia đình cần được giữ gìn và phát huy?
→ Một số truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ :
+ Truyền thống hiếu học.
+ Truyền thống ca hát.
+ Truyền thống dệt vải.
....
Có phải truyền thống nào cũng cần phát huy không?
→ Có một số truyền thống không cần phát huy truyền thống gia đình,dòng họ. Ví dụ như :
+ Truyền thống cá độ.
+ Truyền thống bài bạc.
+ Truyền thống hút chích.
....
Câu 18. Biểu hiện của tự tin là gì?
→ Biểu hiện của tự tin:
+ Chủ động và tự giác trong học tập.
+ Chủ động làm việc nhà.
....
Câu 19.Cách rèn luyện sự tự tin của bản thân ?
+ Lắng nghe ý kiến của nhiều người.
+ Thái độ thẳng thắn.
....
Câu 20. Chúng ta cần thể hiện sự tự tin trước mọi người như thế nào?
→ Chúng ta cần dũng cảm đối diện với sự thật.
+ Dám nghĩ dám làm.
....
Tham khảo:
Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.
Biểu hiện gia đình văn hóa:
-Mọi người trong gia đình phải tôn trọng sở thích cá nhân của từng thành viên, không can thiệp thô bạo.
-Nhường nhịn nhau.
-Trao đổi, góp ý cho nhay khi có những thói quen, việc làm chưa tốt.
-Gia đình có con chăm học, ngoan ngoãn, chăm làm.
-Thành viên trong gia đình hòa thuận, yêu thương nhau, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.
Vì:
Mỗi gia đình là mỗi cá thể của Xã hôi. Vậy nên, xây dựng được gia đình văn hóa chính là xây dựng xã hội tốt đẹp.
Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội.
Một gia đình văn hóa, sẽ làm gương cho các gia đình khác, tạo hiệu ứng để mọi gia đình khác phấn đấu, noi theo để có thể thành một cộng đồng văn hóa.
Xây dựng gia đình văn hóa còn là giữ gìn, phát huy tốt truyền thống của gia đình, vùng miền, đất nước. Đây là một việc hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.
Trả lời:
– Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần:
+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.
+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi + Tránh xa các tệ nạn xã hội + Con cái chăm ngoan, học giỏi
+ Ông bà, cha mẹ gương mẫu là tấm gương để con cháu noi theo, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+ Mọi thành viên trong gia đình phải tích cực lao động theo khả năng của mình, làm ra nhiều của cải nhằm nâng cao mức sống gia đình, làm cho gia đình ngày càng đầy đủ, ấm no…
+ Sinh hoạt văn hóa, tinh thần trong gia đình lành mạnh.
+ Không sử dụng văn hóa phẩm độc hại, thấp kém.
Tham khảo
– Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần:
+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.
+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi + Tránh xa các tệ nạn xã hội + Con cái chăm ngoan, học giỏi
+ Ông bà, cha mẹ gương mẫu là tấm gương để con cháu noi theo, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+ Mọi thành viên trong gia đình phải tích cực lao động theo khả năng của mình, làm ra nhiều của cải nhằm nâng cao mức sống gia đình, làm cho gia đình ngày càng đầy đủ, ấm no…
+ Sinh hoạt văn hóa, tinh thần trong gia đình lành mạnh.
+ Không sử dụng văn hóa phẩm độc hại, thấp kém.
Tham khảo
Để thực hiện gia đình văn hóa, gia đình em và bản thân em đã:
– Các thành viên trong gia đình:
+ Yêu thương, quan tâm, chăm sóc đùm bọc lẫn nhau;
+ Chia sẻ công việc và hoàn thành trách nhiệm, bổn phận của mình;
+ Biết kính trên nhường dưới;
+ Sống chan hòa với hàng xóm láng giềng, tham gia các hoạt động của khu dân cư;
+ Bố mẹ cố gắng làm kinh tế, con cái giúp bố mẹ việc nhà và chăm ngoan học giỏi.
– Bản thân em:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
tk
Những việc làm của gia đình mà em có thể tham gia:
- Giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, nấu cơm, têm trầu cho bà...
- Giúp bố mẹ đưa đón, chăm sóc em
- Chăm chỉ học hành để đạt kết quả tốt
- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, em sẽ chăm ngoan, học giỏi. Biết kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ. Không đua đòi ăn diện, không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình mình.
tham khảo:
Những việc làm của gia đình mà em có thể tham gia:
- Giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, nấu cơm, têm trầu cho bà...
- Giúp bố mẹ đưa đón, chăm sóc em
- Chăm chỉ học hành để đạt kết quả tốt
- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm
Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, em sẽ chăm ngoan, học giỏi. Biết kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ. Không đua đòi ăn diện, không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình mình.
A
A