Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Số nucleotit mỗi loại của gen A:
- Tổng số liên kết hidro của gen là: 2Agen + 3Ggen = 6102.
mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2 → 2Agen + 3Ggen = 2.(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 6102.
- Theo bài ra trên mạch 2 có: X2 = 2A2 = 4T2 → X2 = 4T2, A2 = 2T2
Trên mạch 1 có: X1 = A1 + T1 mà A1 = T2 và T1 = A2 nên X1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì X1 = G2 nên G2 = 3T2
- Nên ta có: 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 6102.
→ T2 = 226.
Agen = A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3.226 = 678.
Ggen = G2 + X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7.226 = 1582.
Số nucleotit mỗi loại của gen a: Vì đột biến làm giảm 3 liên kết hidro và đây là đột biến điểm nên suy ra đột biến mất 1 cặp G - X.
Vậy số nucleotit loại G của gen a giảm đi 1 so với gen A
G = 1582 - 1 = 1581.
Chọn đáp án A
Trước hết, phải xác định số nuclêôtit
mỗi loại của gen A, sau đó suy ra gen a.
Số nuclêôtit mỗi loại của gen A:
Tổng số liên kết hiđro của gen là
2Agen + 3Ggen = 6102.
Mà Agen = A2 + T2,
Ggen = G2 + X2.
Nên ta có:
2Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2)
+ 3(G2 + X2) = 6102.
Theo bài ra, trên mạch 2 có
X2 = 2A2 = 4T2
® X2 = 4T2, A2 = 2T2.
Trên mạch 1 có X1 = A1 + T1
mà A1 = T2 và T1 = A2 nên
® X1 = T2 + 2T2 = 3T2.
Vì X1 = G2 nên G2 = 3T2.
ð 6102 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2)
ð = 27T2 ® T2 = 226.
Theo đó: Agen= A2 + T2 = 2T2 + T2
= 3T2 = 3 x 226 = 678.
Ggen= G2 +X2 = 4T2 + 3T2
= 7T2 = 7 x 226 = 1582.
♦ Số nuclêôtit mỗi loại của gen a:
Vì đột biến làm giảm 3 liên kết
hiđro và đây là đột biến điểm
® đột biến mất 1 cặp G-X.
F Vậy số nuclêôtit loại G của gen
a giảm đi 1 so với gen A:
G = X = 1582 - 1 = 1581.
Chọn D
Vì: a có H = 2A + 3G = 5022
Mạch 1: G1 = 2A1 = 4T,; Mạch 2 của gen có : G2 = A2 + T2
M bị đột biến điểm giảm 1 liên kết hiđrô đây là dạng đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T
- I đúng vì đột biến thay thế không làm thay đổi số lượng nuclêôtit trên gen nên chiều dài của gen không thay đổi.
A 1 = 1/2G,
T 1 = 1/4G,
X 1 = G 2 = A 2 + T 2 = T 1 + A 1 = 1/4 G 1 + 1/2 G 1 = 3/4 G 1
H = = 2A + 3G = 2( A 1 + A 2 ) + 3( G 1 + G 2 ) = 2(1/2 G 1 + 1/4 G 1 ) + 3( G 1 + 3/4 G 1 ) = 5022
à 3/2 G 1 + 21/4 G 1 = 5022 ó 27/4 G 1 = 5022 à G 1 = 744
à số nuclêôtit loại G là: G = G 1 + G 2 = G 1 + 3/4 G 1 = 744 + 3/4.744 = 1302 à II đúng
- Gen M có A = T = A 1 + A 2 = l/2 G 1 + 1/4 G 1 = 558 à Gen m có T= 558 + 1= 559 à III đúng
- Nếu cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì cần môi trường cung cấp số nuclêôtit loại X là :
( 2 X - 1)( X M + X m ) = (22 - 1)(1302 + 1301) = 7809 à IV đúng
à Vậy 4 phát biểu đưa ra là đúng
Chọn đáp án A
Alen D:
- H = 2A + 3G = 3600.
- A = 0,3N; G = 0,2N
→ 0,6N + 0,6N = 3600 → N = 3000
→ A = 900; G = 600.
Alen D bị đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X thành alen d:
→ A = 899; G = 601.
Cặp gen Dd: A = 900 + 899 = 1799; G = 600 + 601 = 1201.
→ Đáp án A.
Chọn B
Vì: D: 2A+2G = 3000; A = 10% à A = T = 300; G = X = 1200
d ngắn hơn 1,02nm = 10,2Å; ít hơn 8 liên kết hidro à mất 3 cặp nu (2G-X; 1A-T)
à A = T = 299; G = X = 1198
I. Cặp gen Dd nhân đôi 2 lần cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nuclêôtit loại guanine.
à đúng, G cung cấp 2 lần nhân đôi của Dd = (1200+1198).(22-1) = 7194.
II. Cặp gen Dd có tổng cộng 599 nuclêôtit loại timin. à đúng, số nu T = 300+299 = 599
III. Cặp gen Dd có tổng cộng 8392 liên kết hiđrô. à đúng, số liên kết hidro của Dd =
(2.300+3.1200)+(2.299+3.1198) = 8392
IV. Dạng đột biến xảy ra đối với gen trên là mất 1 cặp A - T và mất 2 cặp G - X. à đúng
V. Gen D có nhiều liên kết hiđrô hơn gen d. à đúng
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án C
NB = 2L/3,4 =1300
HB = 2AB + 3GB = 1669
Ta có hệ phương trình
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282
Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368
Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
(1) đúng
(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668
(3) đúng
(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.
Chọn đáp án D
Cả 4 phát biểu đúng.
þ I đúng vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Vì là đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit nên không làm thay đổi chiều dài của gen.
þ II đúng. Hướng dẫn giải:
• Tổng số liên kết hiđro của gen là 2Agen + 3Ggen = 5022.
Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.
Nên ta có 2Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 5022.
• Theo bài ra, trên mạch 2 có G2 = 2A2 = 4T2 ® G2 = 4T2, A2 = 2T2.
Trên mạch 1 có G1 = A1 + T1 mà A1 = T2 và T1 = A2 nên G1 = T2 + A2.
Theo đó, G1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì G1 = X2 nên X2 = 3T2.
® Ta có: 5022 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 6T2 + 21T2 = 27T2 = 5022 ® T2 = 186.
® Agen = A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3 x 186 = 558.
® Ggen = G2 + X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7 x 186 = 1302.
þ III đúng. Vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T ® số nuclêôtit loại T của gen m là = 558 +1 = 559
þ IV đúng. Vì cặp gen Mm có tống số nuclêôtit loại X = Xgen M + Xgen m = 2603.
® Số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp cho cặp gen Mm nhân đôi 2 lần:
Gmt = Xmt = 2603 x (22 - 1) = 7809.
Đáp án D
Gen A có 6102 liên kết H ↔ 2A + 3G = 6102 (1)
Mạch 1: X1 = A1 + T1
Mạch 2: X2 = 2A2 = 4T2.
Đặt T2 = x → A2 = 2x
Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2 = x ; T1 = A2 = 2x
X = X1 + X2 = A1 + T1 + 4T2 = x + 2x + 4x = 7x
G = X = 7x
A = A1 + A2 = 3x
Thay vào 1 có x = 226
Gen A có : A = T = 678; G = X = 1582
Alen a là do gen A bị đột biến điểm tạo thành, có ít hơn 3 liên kết H = 1 cặp G – X
→ đột biến điểm là mất 1 cặp G – X
→ alen a có số nu loại G = 1581