Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
In đậm: CN, Không in đậm:VN.
1. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
2. Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
3. Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.
4. Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con sóng.
5. Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
6. Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
7. Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
8. Sách vở của con là vũ khí. Lớp học của con là chiến trường.
9. Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta.
10. Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.
Tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
- TN: Tối hôm ấy.
- CN1: ba.
- VN1: đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai.
- CN2: mẹ.
- VN2: cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê.
- CN3: còn anh tôi.
- VN3: loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
b. - Đặt câu với từ loay hoay: Mẹ tôi loay hoay trong bếp để chuẩn bị bữa tối thịnh soạn cho gia đình tôi.
- Đặt câu với từ hì hục: Anh tôi hì hục cả đêm để làm bài tập vì sắp đến kì thi.
1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?
A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu
B. Bị bạn khác lớp bắt nạt
C. Bị điểm kém dù mình không làm sai
D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.
2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?
A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.
B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.
C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.
D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.
3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?
A. Con sói hiền lành
B. Con sói giận dữ
C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.
D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.
4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?
Người ông đã kể chuyện về những con sói trong tâm hồn mình cho cháu nghe nhằm mục đích khuyên cháu rằng: “Sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù cháu.” Bởi vậy hận thù, ghét bỏ không phải là cách làm đúng đắn mỗi khi cháu đối diện với những chuyện không vui. Cần suy xét kĩ càng và giải quyết vấn đề một cách khôn ngoan và đúng đắn.
5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?
Trong cuộc sống bản thân mỗi người cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện chính bản thân mình, sống hoà hợp với những người khác. Khi xảy ra những vấn đề trong cuộc sống cần suy xét một cách kĩ càng và giải quyết một cách khôn ngoan, đúng đắn.
6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?
Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.
A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.
B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.
C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.
D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.
7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.
8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên: Nếu càng bực tức vì bị bạn cùng lớp chơi xấu thì càng làm thêm mệt mỏi thôi.
Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
TN `CN_1` `VN_1` `CN_2` `VN_2`
a. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
b. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
c. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin lỗi.
d. Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay.
Vị ngữ là:
b. về đích trước tiên hươ vòi chào khán giả
c.dắt con đến thầy giáo để xin lỗi
d.Trong khi chờ đợi, đánh khăng, chơi quay.