\(\frac{2005.2006+5518}{2006.2008-500}\)(tính nhanh)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

\(\frac{2005.2006+5518}{2006.2008-500}\)

\(=\frac{2005.2006+5518}{2006.\left(2005+3\right)-500}\)

\(=\frac{2005.2006+5518}{2005.2006+6018-500}\)

\(=\frac{2005.2006+5518}{2005.2006+5518}\)

\(=1\)

7 tháng 10 2017
 

avt727972_60by60.jpgĐỗ Đức Đạt 46 phút trước (12:19)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Các cách đó là:

Bỏ số 1 hàng đơn vị của số 151 đi và bỏ chữ số 7 và 5 của số 375 và bỏ số 0 hàng đơn vị của số 450

Chỉ có cách đấy thôi

Mình làm gộp lại đó nhé

 Đúng 2  Sai 0
s2.jpghoàng lê huy 3 giờ trước (09:36)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

rút bớt số 1 ở hàng đơn vị của số 151 ta được số 15

rút bớt số 7 ở hàng chục và rút bớt số 5 ở hàng đơn vị của số 375 ta được số 3

rút bớt số 0 ở hàng đơn vị của số 450 ta được số 45

ta có : 15 x 3 = 45 

 Đúng 0  Sai 0
s1.jpgLê Nguyễn Bảo Minh 4 giờ trước (08:38)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

con heo online math

 Đúng 0  Sai 1
 
22 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{500}+\frac{3}{500}+\frac{5}{500}+...+\frac{95}{500}+\frac{97}{500}+\frac{99}{500}\)

\(A=\frac{1+3+5+...+95+97+99}{500}\)

\(A=\frac{\left(1+99\right)x50:2}{500}=\frac{100x50:2}{500}=\frac{100x5x10x\frac{1}{2}}{100x5}=10x\frac{1}{2}=5\)

6 tháng 5 2017

Bài tìm a sai đề bài, nên sửa lại, mình giải cho.

Tính giá trị của biểu thức:

A = \(\frac{1}{500}\)\(\frac{3}{500}\)\(\frac{5}{500}\)+ ... + \(\frac{97}{500}\)\(\frac{99}{500}\)

Ta chỉ cộng tử số, vì đây là dãy phân số cùng mẫu số.

Khoảnh cách giữa các tử số là 2 đơn vị.

Có các tử số trong dãy phân số này là:

(99 - 1) : 2 + 1 = 50(tử số)

Tổng của các tử số trong dãy phân số là:

(99 + 1) x 50 : 2 = 2500

\(\frac{2500}{500}\)= 5

Vậy: A = 5

6 tháng 5 2017

Giải: Ta có:

\(20\%a+0,4a=12\)

\(\frac{1}{5}a+\frac{2}{5}a=12\)

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}\right)a=12\)

\(\frac{3}{5}a=12\)

\(a=12\div\frac{3}{5}=20\)

Vậy \(a=2\)

Bài 2: Giải: Ta có:

\(A=\frac{1}{500}+\frac{3}{500}+\frac{5}{500}+...+\frac{97}{500}+\frac{99}{500}\)

\(=\frac{1+3+5+...+97+99}{500}\)

Bây giờ ta xét tử số: \(1+3+5+...+97+99\)

\(=\frac{\left(1+99\right).50}{2}=2500\)

\(\Rightarrow A=\frac{2500}{500}=5\)

Vậy \(A=5\)

9 tháng 6 2015

\(\frac{1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1000}}{500-\frac{500}{501}-\frac{501}{502}-...-\frac{999}{1000}}=\frac{\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{999}-\frac{1}{1000}\right)}{500-\left(1-\frac{1}{501}\right)-\left(1-\frac{1}{502}\right)-...-\left(1-\frac{1}{1000}\right)}\)

hình như cái mẫu bạn ghi dấu sai thì phải, còn tử thì mình lười làm lắm

tử bạn tính ra 1/2+1/12+...+1/999 000 sau đó phân tích ra là

9 tháng 6 2015

khó thật

nhớ L-I-K-E nhe tại vì cậu bảo giúp mình, mình cho đúng liền

22 tháng 5 2018

a)  \(\left(\frac{4}{3}-\frac{4}{6}\right)+\left(\frac{4}{6}-\frac{4}{9}\right)+\left(\frac{4}{9}-\frac{4}{10}\right)+\left(\frac{4}{12}-\frac{4}{15}\right)\)

    \(=\frac{4}{15}-\frac{4}{3}=\frac{-16}{15}\)

C) bạn chỉ ần bỏ các số giống nhau thôi nhé

   = 1

b) 

22 tháng 5 2018

Do con lợn TNT học giỏi không biết làm phần b ) .  , Trắng sẽ giúp bạn :

1/2 + 1/6 + 1/12 + ...+ 1/110

= 1/1.2 + 1/2. 3 + 1/3 . 4 + ... + 1/10 . 11 

= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + .... + 1/10 - 1/11

= 1 - 1/11 

= 10/11

27 tháng 5 2017

Đặt biểu thức trên là A ta có:

A = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{12}\)\(\frac{1}{24}\)\(\frac{1}{48}\)\(\frac{1}{96}\)

A x 3 = \(1\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{16}\)\(\frac{1}{32}\)

A x 3 = \(1\)\(1\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{16}\)\(\frac{1}{16}\)\(\frac{1}{32}\)

A x 3 = 2 - \(\frac{1}{32}\)\(\frac{63}{32}\)

A = \(\frac{63}{32}\): 3 = \(\frac{63}{96}\)

27 tháng 5 2017

bằng 1

23 tháng 2 2019

\(1\cdot\frac{1}{15}\cdot1\frac{1}{16}\cdot1\frac{1}{17}\cdot....\cdot1\frac{1}{2016}\cdot1\frac{1}{2017}\)

\(=\frac{1}{15}\cdot\frac{17}{16}\cdot\frac{18}{17}\cdot....\cdot\frac{2017}{2016}\cdot\frac{2018}{2017}\)

\(=\frac{1}{15}\cdot\frac{1}{16}\cdot2018\)

Dấu "." là dấu nhân nhé bn! phần còn lại bn làm tiếp nha

16 tháng 8 2018

\(A=\frac{2019}{2}+\frac{2019}{6}+\frac{2019}{12}+....+\frac{2019}{2018.2019}\)

   \(=\frac{2019}{1}.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{2018.2019}\right)\)

   \(=\frac{2019}{1}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2018.2019}\right)\)

   \(=\frac{2019}{1}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)\)

   \(=\frac{2019}{1}.\left(1-\frac{1}{2019}\right)\)

   \(=\frac{2019}{1}.\frac{2018}{2019}\)

   \(=2018\)

16 tháng 8 2018

\(A=\frac{2019}{2}+\frac{2019}{6}+\frac{2019}{12}+\frac{2019}{20}+\frac{2019}{30}+\frac{2019}{2018.2019}\)

\(A=\frac{2019}{1.2}+\frac{2019}{2.3}+\frac{2019}{3.4}+\frac{2019}{4.5}+\frac{2019}{5.6}+...+\frac{2019}{2018.2019}\)

\(A=2019.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2018.2019}\right)\)

\(A=2019.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)\)

\(A=2019.\left(1-\frac{1}{2019}\right)\)\(=2019.\frac{2018}{2019}=2018\)

Vậy A = 2018 

-Dấu " . " là dấu nhân.

22 tháng 11 2016

ĐẶT BIỂU THỨC TRÊN LÀ M

TA CÓ \(2M=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+.....+\frac{1}{64}\)

\(\Rightarrow2M-M=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+..+\frac{1}{64}-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+..+\frac{1}{128}\)

\(\Rightarrow M=1+\frac{1}{28}\)

22 tháng 11 2016

A= \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{128}\)

2A=2(\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{128}\))

    =1+\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{64}\)

2A-A= (\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{64}\)) -(\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{128}\))

A=1-\(\frac{1}{128}\)

A=\(\frac{127}{128}\)

8 tháng 6 2018

a) \(\frac{2}{11x16}+\frac{2}{16x21}+...+\frac{2}{61x66}\)

\(=\frac{2}{5}x\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{2}{5}x\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{2}{5}x\frac{5}{66}\)

\(=\frac{1}{33}\)

b) \(\frac{2}{5x7}+\frac{4}{7x11}+\frac{3}{11x14}+\frac{4}{14x18}+\frac{5}{18x23}+\frac{7}{23x30}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{30}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{30}\)

\(=\frac{1}{6}\)

8 tháng 6 2018

a, \(\frac{2}{11\times16}+\frac{2}{16\times21}+...+\frac{2}{61\times66}\)

\(=\frac{2}{5}\times\left(\frac{5}{11\times16}+...+\frac{5}{61\times66}\right)\)

\(=\frac{2}{5}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{2}{5}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\right)\)

\(=\frac{2}{5}\times\frac{5}{66}\)

\(=\frac{1}{33}\)

Vậy giá trị của biểu thức trên là : \(\frac{1}{33}\)

b,\(\frac{2}{5\times7}+\frac{4}{7\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{4}{14\times18}+\frac{5}{18\times23}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{23}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{23}\)

\(=\frac{18}{115}\)

Vậy giá trị của biểu thức trên là \(\frac{18}{115}\)