K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Ta có:\(\frac{1}{3x4}+\frac{2}{4x6}+\frac{3}{6x9}+\frac{4}{9x13}+\frac{5}{13x18}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{18}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{18}=\frac{6}{18}-\frac{1}{18}=\frac{5}{18}\)

2 tháng 6 2017

đặt \(A=\frac{1}{3.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{3}{6.9}+\frac{4}{9.13}+\frac{5}{13.18}\)=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{18}=\frac{1}{3}-\frac{1}{18}=\frac{5}{18}\)

=>A=5/18

vậy........

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

\(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\)

\(=1+\frac{3}{7}\)

\(=\frac{10}{7}\)

Vậy \(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}=\frac{10}{7}\)

18 tháng 7 2017

\(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\) 

= 1+ 3/7

=10/7

6 tháng 3 2017

~ So sad :( !! ~

\(A=\frac{31}{60}\)

I thinks so ! Sad

22 tháng 2 2018

b) \(\frac{121212}{424242}=\frac{121212:60606}{424242:60606}=\frac{2}{7}\)

c) \(\frac{3.7.13.37.39-10101}{505050+707070}\)

\(=\frac{393939-10101}{1212120}\)

\(=\frac{383838}{1212120}\)

\(=\frac{19}{60}\)

26 tháng 4 2020

ai biêt

3 tháng 2 2018

        \(\frac{4^6.9^5+69.120}{8^4.31^2-6^{11}}\)

<=>-0,67

3 tháng 2 2018

giải giúp mình chi tiết nhé!!!!!!

16 tháng 3 2018

Giải từng bài 

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(92+4n=120+3n\)

\(\Leftrightarrow\)\(4n-3n=120-92\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=28\)

Vậy số cần tìm là \(n=28\)

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 3 2018

Bài 2 : 

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản với mọi giá trị nguyên n 

Chúc bạn học tốt ~ 

5 tháng 3 2019

\(\frac{\frac{3}{4}}{\frac{1}{3}}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{\frac{1}{2}}{\frac{\frac{6}{5}}{\frac{2}{6}}}=\frac{1}{720}\)

5 tháng 3 2019

Cách lầm nữa bạn ơi