K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

Những hình ảnh nói về cây tre và búp măng trong bài thơ đều rất thích. Bởi mỗi hình ảnh của tre hay búp măng đều chứa đựng những phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam. Đó là sự cần cù trong lao động, chịu thương chịu khó " yêu nhiều nắng nỏ trời xanh" Đó là tình thương yêu bao la giũa người với người " Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm", " có manh áo cộc, tre nhường cho con", "măng non là búp măng non", " Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Nội dung: Qua việc mô tả những phẩm chất đáng quý của cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam. Tình thương yêu bao la và sự ngay thẳng chính trực từ cụ già cho đến trẻ thơ

3 tháng 6 2017

Những hình ảnh nói về cây tre và búp măng trong bài thơ đều rất thích. Bởi mỗi hình ảnh của tre hay búp măng đều chứa đựng những phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam. Đó là sự cần cù trong lao động, chịu thương chịu khó " yêu nhiều nắng nỏ trời xanh" Đó là tình thương yêu bao la giũa người với người " Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm", " có manh áo cộc, tre nhường cho con", "măng non là búp măng non", " Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Nội dung: Qua việc mô tả những phẩm chất đáng quý của cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam. Tình thương yêu bao la và sự ngay thẳng chính trực từ cụ già cho đến trẻ thơ

em thấy hình ảnh Nòi tre đâu chịu mọc cong, chưa lên đã nhọn tông như lạ thường .Vì nó nêu lên sự dũng cảm của người VN,ko chịu khuất phục trước kẻ thù

27 tháng 2 2020

Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường

=> đức tính ngay thẳng, can trường, là hình ảnh của thế hệ trẻ sau này sẽ nối tiếp, kế tục lại truyền thống bất khuất từ bao đời nay của cha ông.

Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhừơng cho con
=> thể hiện tình mẫu tử của tre. Tre như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn con, gióng như một người mẹ Việt Nam hiền hòa vậy

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn. Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng     Bãi ngô     Cây gạo     b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác...
Đọc tiếp

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng    
Bãi ngô    
Cây gạo    

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Khứu giác(mũi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Vị giác(lưỡi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Thính giác(tai):

+ (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?

d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

1
29 tháng 6 2018

a)

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng x  
Bãi ngô   x
Cây gạo   x

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng

     + (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc

     + (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá

- Khứu giác(mũi):

+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng

- Vị giác(lưỡi):

     + (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng

- Thính giác(tai):

     + (Bãi ngô): tiếng tu hú

     + (Cây gạo): tiếng chim hót

 

c)

Bài “sầu riêng”

- So sánh :

     + Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.

     + Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.

Bài “Bãi ngô ”

- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.

     + Búp nhu kết bằng nhung và phấn.

     + Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

- Nhân hóa :

     + Búp ngô non núp trong cuống lá.

     + Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.

Bài “Cây gạo”

- So sánh

     + Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.

+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.

     + Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

- Nhân hóa :

     + Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.

- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.

     + Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.

Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.

d)

Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.

e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.

- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.

phân loại:bông hoa,búp nõn,ánh nến,cây lá,khác nhau,thân thuộc,tre nứa

tổng hợp:hàng ngàn

có lỗi thì sửa giùm mk nha

17 tháng 8 2019

bn ơi còn phần ở dưới thì sao

24 tháng 6 2019

a) Tre xanh // Xanh tự bao giờ ?// Chuyện ngày xưa // đã có bờ tre xanh // (Tre đã có từ lâu đời – lâu lắm từ xa xưa không ai biết được. Chỉ biết rằng tre gắn bó với con người ngàn xưa)

b) - Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

- Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con

c) Đó là những hình ảnh:

- Tre xanh không đứng khuất mình

- Chẳng may thân gãy cành rơi, tre vẫn truyền lại các gốc cho măng

- Nòi tre không chịu mọc cong. Măng non mới móc đã mang dáng thẳng thân tròn của tre

20 tháng 5 2018

a) Tre xanh // Xanh tự bao giờ ?// Chuyện ngày xưa // đã có bờ tre xanh // (Tre đã có từ lâu đời – lâu lắm từ xa xưa không ai biết được. Chỉ biết rằng tre gắn bó với con người ngàn xưa)

b) - Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

- Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con

c) Đó là những hình ảnh:

- Tre xanh không đứng khuất mình

- Chẳng may thân gãy cành rơi, tre vẫn truyền lại các gốc cho măng

- Nòi tre không chịu mọc cong. Măng non mới móc đã mang dáng thẳng thân tròn của tre

15 tháng 4 2019

đáp án A

15 tháng 4 2019

B. Phép so sánh và nhân hóa.

10 tháng 4 2019

Lạy ông đi qua, lạy bà đi lại. Trả lời cho con hết 4 câu.

$Tiền$

10 tháng 4 2019

chưa học ok

16 tháng 9 2018

a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.

b)

    Sao cháu không về với bà

Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều.

   Sốt ruột, bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na

   Hết hè, cháu vẫn đang xa

Chào mào vẫn hót. Mùa na sắp tàn.

14 tháng 11 2022

😊😋🙂🤗🙂😐🤨😗😀😂🤣😎😚😉😊😋🙂☺😊😉😆🙂😔😣😜🤐😪😫🤑😕😤😢😭🙃🙁😓😝😝😌😴😧😡😬🤬😷😡🤯😡😷🤫🤢🤧🤬🤫🤥🤢💩😸😸🙀👶🤠🤒😳🤯😩👩‍🏫👴👵👵👩‍⚖👨‍🔬👩‍🌾👩‍⚕️👨‍🎓👨‍🏫👩‍🏫👨‍🏫👮‍♀️👮‍♀️👸🤴🤴👮‍♀️🤴👸👸👸👸🧞‍♂️🧚‍♀️👼🎅🧜‍♂️🧜‍♀️🧜‍♀️🙍‍♂️🙅‍♂️🙎‍♀️🙎‍♂️🙎‍♂️🙆‍♂️🙆‍♀️🙍‍♀️🧝‍♀️🧝‍♀️🧞‍♂️🧞‍♀️👰🧙‍♀️🧚‍♂️🧛‍♂️🤷‍♂️💁‍♀️🙇‍♀️💇‍♀️💃🕺🗣🧕👲💂‍♀️🧚‍♂️🤰🤱🧛‍♀️🤷‍♂️🤷‍♀️💆‍♀️💃🏃‍♀️🚶‍♀️🚶‍♂️👤👫👬💏💑👩‍👦‍👦👩‍👦👨‍👧‍👦👨‍👧‍👦👨‍👧‍👦🖐✋👌👋🙏🙏🙏🙏🙏💅💅👏👏👂💓💓🧡💖🧠👄💞👃👱‍♀️🤵👱‍♀️🗯💣👓👔🗨👗🛍🧤🎓👟👢💍😁😊😎🙂