Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa trên các thông tin về các loại thực phẩm, dưới đây là phương pháp bảo quản thích hợp cho từng loại:
- Gạo: Kín
- Thịt lợn: Làm lạnh hoặc Đông lạnh
- Thịt cá: Đông lạnh hoặc Làm lạnh
- Rau cải: Thông thoáng
- Xúc xích: Kín
- Khoai tây: Thông thoáng
- Quả lê tươi: Làm lạnh hoặc Kín
- Hành khô: Làm khô
Chúc bạn thi tốt :)))))
Tham khảo
Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết.
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Tham khảo:
Các phương pháp sấy khô cá Sấy là phương pháp làm khô nguyên liệu nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Tác nhân sấy có thể là không khí nóng, hơi nước nóng, khói lò,…Về bản chất của quá trình là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kì, là quá trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu. Sấy khô cá bao gồm các loại hình sấy như: Sấy ở áp lực thường bằng không khí nóng, sấy bằng bức xạ hồng ngoại, sấy chân không, sấy thăng hoa,…Ưu điểm của việc sấy khô cá là thời gian làm khô ngắn, hạn chế được các biến đổi xảy ra trong nguyên liệu, bảo vệ nguyên liệu tránh được cát, bụi, ngăn cản côn trùng xâm nhập, chủ động được thời gian và không phụ thuộc vào thời tiết.
2. Làm khô bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời Đã từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng mặt trời để phơi khô cá. Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận, không tốn tiền, dồi dào và không thể bị độc quyền sở hữu. Nếu chúng ta biết sử dụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, nó sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất. Phương pháp phơi khô cá được tiến hành ngoài trời, không đòi hỏi thiết bị phức tạp và đắt tiền, thao tác lại đơn giản, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Tuy nhiên, phương pháp này lại có hạn chế là chiếm nhiều diện tích mặt bằng, lao động cực nhọc, khó kiểm soát quá trình làm khô, chất lượng có thể bị giảm do các phản ứng sinh hóa và vi sinh, dễ nhiễm bẩn và bị côn trùng tấn công. Để khắc phục các hạn chế của phương pháp này, cần tiến hành phơi ở dàn cao ráo, dùng lưới che chắn để tránh côn trùng, dùng thiết bị lều sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Lều sấy được làm từ tre, trúc hoặc các khung gỗ nhỏ, dùng nhựa trong suốt bao phủ toàn bộ khung lều. Vật liệu sấy đặt trên một cái dàn đặt bên trong lều, dàn được đan bằng lưới tre mịn. Phía dưới dàn thiết kế một tấm nhựa màu đen để cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy (tấm nhự này cách dàn phơi một khoảng). Lều sấy có ưu điểm là gọn, nhẹ, dễ di chuyển, phòng chống ruồi, côn trùng, ngăn cản cát, bụi và vật lạ bám vào vật liệu sấy. Lều sấy đã được sử dụng ở một số nước như: Bangladesh, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ,… Theo Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990) thì các sản phẩm có nhiều mỡ nên phơi mát chớ không phơi nắng để đề phòng hiện tượng chảy mỡ, hay bị khô bề mặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- nếu để cơm , rau ,thịt , cá ngoài không khí - nếu để cơm , rau ,thịt , cá ngoài không khí
→ các thực sẽ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm mốc các thực sẽ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm mốc
- các bảo quản lương thực- các bảo quản lương thực
+) lương thực khô: để nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với không khí+) lương thực khô: để nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với không khí
+)lương thực đã nấu chín: bảo quản bằng tủ lạnh+)lương thực đã nấu chín: bảo quản bằng tủ lạnh
+) thịt tươi : cấp đông+) thịt tươi : cấp đông
+) thịt nấu chín: có thể bảo quản bằng tủ lạnh hoặc cấp đông+) thịt nấu chín: có thể bảo quản bằng tủ lạnh hoặc cấp đông
+)rau , hoa quả: để nơi thoáng mất , đủ độ ẩm hoặc bọc kín bảo quản+)rau , hoa quả: để nơi thoáng mất , đủ độ ẩm hoặc bọc kín bảo quản
bằng tủ lạnh
Hiện tượng gì xảy ra khi để cơm, rau, thịt, cá vài ngày ngoài không khí?
- mốc
Đề xuất cách bảo quản: lương thực khô, lương thực đã nấu chín, thịt tươi, thịt nấu chín, rau, hoa quả?
1. Bảo quản đồ ăn chín còn dưĐể đảm bảo món ăn được tròn vị, hãy dùng bữa ngay sau khi nấu. Đồ ăn còn dư hãy đem đun lại, để nguội và cho vào hộp đậy nắp kín rồi cất vào tủ lạnh để bảo quản cho bữa ăn tiếp theo.
2. Bảo quản cơmVới cơm, tốt nhất vẫn là nấu bữa nào dùng hết bữa nấy. Nhưng đôi khi vẫn có lúc dư và phải để lại, bạn hãy chú ý không để các loại món ăn khác dính vào phần cơm. Không dùng vá (thìa) xới cơm để múc thức ăn rồi lại xới cơm lần nữa. Cơm dùng xong để chỗ thoáng mát, đậy bằng rổ thưa hoặc cho vào tủ lạnh, ngăn mát.
3. Bảo quản trứng thịt và hải sảnCác thực phẩm dễ hư thối như là trứng đã bóc vỏ, thịt, cá,... nên được sơ chế trước khi bảo quản trong tủ lạnh. Hầu hết thời gian an toàn để bảo quản thức ăn đã nấu chín là 4h - 6h để đảm bảo chất lượng thực phẩm không bị biến chất khi phải tiếp xúc lâu với không khí và các tạp chất ngoài môi trường.
4. Bảo quản sữa và đồ hộpCác sản phẩm từ sữa và ngay cả những thực phẩm đã tiệt trùng hoàn toàn và được đóng hộp kín, nhưng một khi mở hộp ra, nó không còn vô trùng. Không khí chứa vô số vi khuẩn và nấm mốc, chúng dễ dàng xâm nhập bất kỳ môi trường thích hợp mà chúng gặp. Thực phẩm nấu chín là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi khuẩn.
Để bảo quản đồ ăn trong ngăn đá không bị hỏng và giữ độ tươi ngon của đồ ăn thì còn tùy thuộc vào thời gian lưu trữ trong ngăn đá. Dưới đây là bảng thời gian bảo quản đồ ăn trong ngăn đá, mà mọi người cần nắm rõ.
5. Cách bảo quản đồ ăn khi không có tủ lạnhHãy cắt tỉa những phần bị dập và héo của rau là một cách bảo quản rau hiệu quả. Mặc dù rau xanh không thể để lâu được nhưng với hành tây, bạn có thể giữ chúng trong khoảng 2 tuần khi bảo quản ở nơi thoáng đãng.
Bạn cần lưu ý rằng không nên để các trái cây bị hỏng chung với trái cây tốt vì phần bị hỏng sẽ lây lan và làm hỏng luôn những trái cây tốt khác.
Nếu mua phải các loại trái cây đã chín, hãy ăn chúng ngay và không nên giữ lại. Đối với các loại rau trồng trong đất cát, bạn có thể cân nhắc việc làm tươi bằng cách đặt chúng vào xô nước. Bạn cũng có thể ngâm trái cây hoặc rau quả như cà rốt, cà chua.
6. Sấy khôNhiều loại trái cây và rau quả có thể dễ dàng bảo quản bằng phương pháp sấy khô. Hình thức bảo quản này là một trong những cách bảo quản thực phẩm hiệu quả nhất, thực phẩm có thể giữ được lâu, miễn là chúng được giữ khô ráo.
Khi mua rau củ với số lượng lớn, bạn có thể rửa sạch sau đó cắt thành từng miếng nhỏ và phơi khô. Những thực phẩm khô có thể giữ được rất lâu khi bạn cần và chúng sẽ không bị hỏng như cà chua hoặc một số loại trái cây.
Sấy khô cũng là phương pháp bảo quản dễ dàng và ít tốn công nhất. Nấm mốc, vi khuẩn thường phát triển mạnh trong môi trường ẩm ướt, nên việc sấy khô sẽ bảo quản thực phẩm rất hiệu quả trong thời gian dài bởi chúng được loại bỏ hết nước.
Bạn có thể mua máy khử nước thực phẩm hoặc sử dụng lò nướng nhiệt độ thấp. Tuy nhiên lò nướng sẽ cần mất nhiều giờ để khử nước hoàn toàn. Sau khi làm khô các thực phẩm, đặc biệt là trái cây, bạn có thể ăn nguyên hoặc bù nước bằng cách ngâm trong nước vài giờ.
7. Hun khóiXông khói thịt hoặc làm khô thịt cũng là một phương pháp giúp bảo quản thịt. Thịt hoặc cá hun khói mang hương vị khác với các thực phẩm tươi thông thường, điều này cũng giúp bạn thay đổi khẩu vị.
Tuy quá trình này có thể tốn thời gian nhưng đem lại hương vị ngon cho món ăn và bạn có thể giữ chúng không bị hư hỏng trong vài ngày.
8. LuộcĐối với các loại rau dễ hỏng như cà chua, bạn có thể luộc chúng trong 10 phút, cho vào hộp và để nguội. Điều này giúp bạn có thể sử dụng chúng vào ngày hôm sau.
9. Bảo quản hành trên sàn lạnhNgoài hành thì các loại củ như sắn, khoai lang cũng có thể được bảo quản trên sàn lạnh. Khi bạn mua chúng với số lượng lớn, bạn chỉ cần chuẩn bị sẵn không gian trong nhà để chúng được thông khí đầy đủ. Cách này sẽ giúp chúng không bị hư hỏng.
Bạn cũng nên tránh việc để trái cây và rau củ trong túi nhựa polythene qua đêm. Thay vào đó, bạn hãy để chúng trong một cái rổ, chúng sẽ tươi ngon hơn nhiều.
10. Bảo quản trái cây hoặc rau xanh trong hộp có nướcBạn cần đổ đầy nước vào một cái lon hoặc hộp thiếc, sau đó cho vào các loại trái cây hoặc rau có thể ở lâu trong nước như nấm, đậu Hà Lan, cà chua và đậu tươi hoặc khô.
11. Đóng hộp thực phẩmĐóng hộp là một phương pháp bảo quản truyền thống, thực hiện bằng cách nấu chín một phần thực phẩm để diệt vi khuẩn và niêm phong lại cho đến khi bạn sẵn sàng ăn. Hầu hết thực phẩm có thể ăn được ngay, trừ khi bạn làm dưa chua thì sẽ cần vài tuần để hương vị phát triển.
Có nhiều công đoạn cần thiết khi đóng hộp như chuẩn bị thực phẩm và chất phụ gia như nước muối, siro đường, sau đó khử trùng các lọ thủy tinh và nắp đậy, chế biến và cho vào các lọ lưu trữ đã được làm sạch.
Quy trình này có thể mất nhiều thời gian và các chi phí của việc mua lọ thủy tinh có thể cao. Tuy nhiên, chúng lại có tuổi thọ rất cao.
12. Dùng muốiĐây là một phương pháp truyền thống giúp bảo quản thịt, vì muối tạo ra một môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn và hầu hết các vi sinh vật không thể chịu được nồng độ muối quá 10%.
Bạn cần xát hỗn hợp muối và đường vào miếng thịt tươi, gói thịt vào hộp đựng và bảo quản ở nhiệt độ ổn định, mát mẻ. Quá trình ngâm với nước muối cũng tương tự như vậy, nhưng bạn cần thường xuyên thay dung dịch nước muối.
Ngoài ra, thịt muối cũng cần ngâm lâu trong nước để loại bỏ lượng muối dư thừa và hạ xuống mức có thể ăn được.
13. Kho lưu trữ trong vườnCó một số loại rau có cách bảo quản đơn giản là chỉ cần đặt chúng vào một cái hố nông trong suốt mùa đông trên mặt đất. Chúng sẽ không bị hư hỏng và giữ được độ tươi ngon khi ăn. Thế nhưng, bạn cần lưu ý rằng không phải tất cả các loại rau đều có thể được giữ trong đất đông lạnh theo cách này.
14. Hầm lưu trữHầu hết các loại rau và vài loại trái cây có thể được bảo quản trong hầm hoặc hố sâu trên mặt đất. Miễn là bạn đảm bảo nhiệt độ trong hầm rơi vào khoảng 35 - 50 độ F, không gian mát và khô, các loại rau sẽ giữ được độ tươi ngon của mình trong nhiều tuần.
Bạn không nên rửa hay làm dập rau củ quả trước khi cho vào hầm. Các loại trái cây và rau bị dập nát sẽ dễ hư hỏng hơn.
- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh.
- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.
- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ