Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo;
Câu hỏi của nguyenvankhoi196a-Ngữ Văn lớp 9- học toán với onlinemath
a,
Lá thấy cành cao //gió đuổi nhau
Ngoài vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh từ buổi nào.
Các cụm từ in đậm là các vế so sánh.
Ở câu đầu tiên có hai phép so sánh (anh đã ngăn cách chúng bởi dấu "//").
-> Nhận xét: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
=> Các phép nhân hóa làm sinh động đoạn văn. Làm cho khung cảnh cảm giác trở nên thơ mộng. Những thứ như cây cối, thực vật vô tri vô giác là thế nhưng cũng có những hành động được, vậy mà tác giả làm được đều đó thật là sâu sắc.
Tham khảo ở đây nha bn :
Câu hỏi của nguyenvankhoi196a - Ngữ Văn lớp 9 - Học toán với OnlineMath
biện pháp tu từ đặc sắc đươch tác giả giả trần đăng khoa sử dụng tinh tế trong đoạn thơ trên là nhân hóa
trần đăng khoa sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong 2 bài thơ trên !
Trời thu xanh ngắt, cao thăm thẳm soi bóng xuống mặt hồ trong vắt khác nào hình ảnh mùa thu sáng trong trong "Kiều": "Long lanh đáy nước in trời". Thoảng đưa trong gió mùa hoa thiên lý nhẹ nhàng, thanh khiết, cảnh thu khiến hồn ng say đắm trước cái trong sạch, tinh khôi của đất trời. chập chờn chao nghiêng một cánh cò "bay lả bay la" nhịp nhàng lời ru của mẹ, dạt dào làn điệu dân ca, mang đến cho hồn ng cảm giác bình yên đến lạ. Kẽo kẹt tiếng võng ru hời đưa trẻ thơ vào giấc ngủ say nồng và bình lặng như tâm hồn quê hương đất mẹ.
a) " Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tàu cười vui sao
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương "
\(\rightarrow\)Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
b) " Lá thấp cành cao gió đuổi nhau
Góc vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh tự thuở nào "
\(\rightarrow\)Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
Lá thấy cành cao //gió đuổi nhau
Ngoài vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh từ buổi nào.
Các cụm từ in đậm là các vế so sánh.
Ở câu đầu tiên có hai phép so sánh (anh đã ngăn cách chúng bởi dấu "//").
-> Nhận xét: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
=> Các phép nhân hóa làm sinh động đoạn văn. Làm cho khung cảnh cảm giác trở nên thơ mộng. Những thứ như cây cối, thực vật vô tri vô giác là thế nhưng cũng có những hành động được, vậy mà tác giả làm được đều đó thật là sâu sắc.
Có lẽ, cuộc sống vốn dĩ đơn giản nhưng chính con người ta lại làm nó trở nên phức tạp hơn. Bạn có muốn tìm lại chốn yên bình từ tâm hồn, trái tim bạn?. Nếu có, hãy thử nhắm mắt, tưởng tượng và suy nghẫm qua bài thơ "Nói với em" của Vũ Quần Phương:
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió,
Sẽ được nghe thấy tiếng chim hay,
Tiếng lích chích chim sâu trong lá,
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,
Thấy chú bé đi hài bảy dặm,
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.
Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,
Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,
Tay bồng bế, sớm khuya vất vả,
Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.
Ta sẽ dễ dàng cảm nhận sự đơn sơ, giản dị của thiên nhiên vốn có từ lâu như tiếng gió lộng trong vườn, tiếng chim hay hót hay từ âm thanh nho nhỏ "lích chích" của chim sâu trong lá hoặc hơn cả là âm thanh xa như tiếng con chim chìa vôi. Những hình ảnh đẹp và âm thanh dịu dàng này sẽ làm cho bất kỳ ai khó chịu, mất cân bằng cuộc sống cũng trở nên thoải mái trong cảm xúc hơn. Và sẽ tuyệt vời hơn khi không chỉ nhắm mắt mà ta còn tìm lại được trí tưởng tượng ngự tại trong trái tim mình: những bà tiên hiền hậu, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm hiền trong quả thị thơm qua những câu chuyện cổ tích tuy kỳ ảo nhưng lại ý nghĩa với tuổi thơ, với những tâm hồn còn non nớt của trẻ nhỏ; hhay cũng là chính với chúng ta - những con người đã dần trưởng thành. Không chỉ là tưởng tượng, là nhắm mắt cảm nhận thiên nhiên mà từ hai điều ấy chắc chắn ta sẽ bỗng chợt suy nghẫm. Ta ngẫm về người sinh ra ta, tảo tần nuôi ta từng ngày, từng ngày không chỉ mệt mỏi đau đớn mà còn áp lực. Mệt vì những đêm thức trắng bồng bế ru con, vất vả vì chăm ta từng miếng ăn miếng uống. Và vì thế, ta suy ngẫm rồi thì phải "mở ra ngay" như câu thơ cuối của bài thơ. Sao lại vậy?. Ấy là vì ta mở ra ngay để còn hành động, yêu thương cha mẹ ta theo hành động thực tế thiết thực ý nghĩa như: học hành giỏi giang, giúp đỡ việc nhà, lễ phép, sống đẹp,...
Khép lại, đôi lúc ta cần dừng đi đôi chân đã chạy ròng rã theo mạng xã hội, cộng đồng, bạn bè,... để mà nhắm mắt cảm nhận vẻ đẹp chân thực nhất của tạo hóa ban tặng ta, giữ lại chút sự tưởng tượng nên có của con người và suy nghẫm về những cái ơn mang mình đang mang với cha mẹ, thầy cô. Từ đó, cố gắng sống cống hiến đóng góp có ích cho đất nước nhiều hơn!
#TueLam✿
có nghĩa là viết từ thơ sang đoạn văn đúng ko bạn
Đung rồi bạn . Nếu có thể bạn giúp mình nhé . Mình đang cần gấp . Thank !!!