K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  1. Họ và tên: Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)
 
    2. Năm sinh: Sinh năm 1228;  Mất năm 1300.
 
    3. Quê quán: Phủ Thiên Trường (nay thuộc  xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định).
 
    4. Cuộc đời và sự nghiệp:
 
        Trần Quốc Tuấn ra đời khi họ Trần vừa thay thế nhà Lý làm vua trong một đất nước đói kém, loạn ly. Trần Thủ Độ, một tôn thất tài giỏi đã xếp đặt bầy mưu giữ cho thế nước trông chênh thành bền vững. 

        Bấy giờ Trần Cảnh còn nhỏ mới 11 tuổi, vợ là Lý Chiêu Hoàng, vị vua cuối cùng của dòng họ Lý. Vì nhường ngôi cho chồng nên trăm họ và tôn thất nhà Lý dị nghị nhà Trần cướp ngôi. Trần Thủ Độ rất lo lắng. 

        Bấy giờ Trần Liễu, anh ruột vua Trần Cảnh lấy công chúa Thuận Thiên, chị gái Chiêu Hoàng đang có mang. Trần Thủ Độ ép Liễu nhường vợ cho Cảnh để chắc có một đứa con cho Cảnh. Liễu nổi loạn. Thủ Độ dẹp tan nhưng tha chết cho Liễu. Song điều này không dẹp nổi lòng thù hận của Liễu. Vì thế Liễu kén thày dạy giỏi cho con trai mình thành bậc văn võ toàn tài, ký thác cho con mối thù sâu nặng. Người con trai ấy chính là Trần Quốc Tuấn.
 
        Thuở nhỏ, có người đã khen Quốc Tuấn là bậc kỳ tài. Khi lớn lên, Trần Quốc Tuấn càng tỏ ra thông minh xuất chúng, thông kim bác cổ, văn võ song toàn. Trần Liễu thấy con như vậy mừng lắm, những mong Quốc Tuấn có thể rửa nhục cho mình. Song cuộc đời Trần Quốc Tuấn trải qua một lần gia biến, ba lần quốc nạn, ông tỏ ra một bậc hiền tài. Thù nhà ông không đặt lên trên quyền lợi dân nước, xã tắc. Ông biết dẹp thù riêng, vun trồng cho mối đoàn kết giữa tông tộc họ Trần khiến cho nó trở thành cội rễ của đại thắng. 

        Bấy giờ quân Nguyên sang xâm chiếm Việt Nam. Trần Quốc Tuấn đã giao hảo hoà hiếu với Trần Quang Khải. Hai người là hai đầu mối của hai chi trong họ Trần đồng thời một người là con Trần Liễu, một người là con Trần Cảnh, hai anh em đối đầu của thế hệ trước. Sự hoà hợp của hai người chính là sự thống nhất ý chí của toàn bộ vương triều Trần, đảm bảo đánh thắng quân Nguyên hung hãn. 

        Chuyện kể rằng: Thời ấy tại bến Đông, ông chủ động mời Thái sư Trần Quang Khải sang thuyền mình trò chuyện, chơi cờ và sai nấu nước thơm tự mình tắm rửa cho Quang Khải... 

        Rồi một lần khác, ông đem việc xích mích trong dòng họ dò ý các con. Trần Quốc Tảng có ý khích ông cướp ngôi vua của chi thứ, ông nổi giận định rút gươm toan chém chết Quốc Tảng. Do các con và những người tâm phúc xúm vào van xin, ông bớt giận, dừng gươm và bảo rằng: Từ nay cho đến khi ta nhắm mắt, ta sẽ không nhìn mặt thằng nghịch tử, phản thầy này nữa! 

        Trong chiến tranh, ông luôn hộ giá bên vua, tay chỉ cầm cây gậy bịt sắt. Thế mà vẫn có lời dị nghị, sợ ông sát vua. Ông bèn bỏ luôn phần gậy bịt sắt chỉ chống gậy không mỗi khi gần cận nhà vua. Và sự nghi kỵ cũng chấm dứt. Giỏi tâm lý, chú ý từng việc nhỏ để tránh hiềm nghi, yên lòng quan, yên lòng dân, đoàn kết mọi người vì nghĩa lớn dân tộc. Ông là một tấm lòng trung trinh son sắt vì vua vì nước.
 
        Năm 1283,  Vua giao quyền tiết chế cho Trần Quốc Tuấn. Ông biết dùng người tài như các anh hùng: Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu, Trương Hán Siêu... đều từ cửa tướng của ông mà ra. Ông rất thương binh lính, họ cũng rất tin yêu ông. Đội quân cha con ấy trở thành đội quân bách thắng.
 
        Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng cột đá chống trời. Ông soạn hai bộ binh thư: "Binh thư yếu lược" và "Vạn Kiếp tông bí truyền thư" để dạy bảo các tướng cách cầm quân đánh giặc. Trần Khánh Dư, một tướng giỏi cùng thời đã hết lời ca ngợi ông..."Lấy ngũ hành cảm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dương...", "Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa là lấy ngắn chống dài. Khi giặc lộ rõ ý định gây hấn, Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho các tướng, răn dạy chỉ bảo lẽ thắng bại, tiến lui. 

         Bản Hịch tướng sĩ viết bằng giọng văn thống thiết hùng hồn mang tầm tư tưởng của một bậc đại bút . 

        Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng tài có đủ tài đức. Là tướng nhân, ông thương dân, thương quân, chỉ cho quân dân con đường sáng. Là tướng nghĩa, ông coi việc phải hơn điều lợi. Là tướng chí, ông biết lẽ đời sẽ dẫn đến đâu. Là tướng dũng, ông sẵn sàng xông pha nơi nguy hiểm để đánh giặc, lập công, cho nên trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời là đại công của ông. Là tướng tín, ông bày tỏ trước cho quân lính biết theo ông thì sẽ được gì, trái lời ông thì sẽ bị gì. Cho nên cả ba lần đánh giặc Nguyên - Mông , Trần Quốc Tuấn đều lập công lớn.
 
        Năm 1258, Trần Quốc Tuấn chỉ huy đánh chặn quân Mông Cổ ở Hưng Hoá.
 
        Năm 1284, khi quân Nguyên - Mông chuẩn bị sang xâm lược Đại Việt  lần thứ II, Trần Quốc Tuấn tổ chức duyệt quân ở Đông Bộ Đầu, đọc “Hịch tướng sĩ”, tổ chức rút lui chiến lược, bảo toàn lực lượng.
 
        Cuối tháng 2 năm 1285, quân Nguyên – Mông vào Thăng Long, vua Trần lo ngại ướm hỏi, Trần Quốc Tuấn khảng khái thưa: “Nếu bệ hạ muốn hàng, trước hết xin hãy chém đầu thần”.
 
        Tháng 5 năm 1285, Trần Quốc Tuấn cho quân Trần tổng phản công và trực tiếp chỉ huy đánh thắng trận đầu ở A Lỗ; liên tiếp thắng lớn trong các trận: Hàm Tử, Chương Dương và Vạn Kiếp, đánh bại cuộc xâm lược lần thứ II của Nguyên – Mông.
 
        Năm 1287, trước tình thế quân Nguyên – Mông chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần III, vua Trần hỏi về thế địch, Trần Quốc Tuấn thưa: “Năm nay đánh giặc nhàn”. Khi triều Trần muốn tuyển mộ thêm quân, Trần Quốc Tuấn nêu nguyên tắc “Quân cần tinh, không cần nhiều” và chính mình rèn quân theo nguyên tắc đó.
 
        Tháng 1 năm 1288, quân Trần đánh thắng trận Vân Đồn.
 
        Tháng 4 năm 1288, thắng lớn trong trận Bạch Đằng và trận phục kích ở ải Nội Bàng (Bắc Giang), tiêu diệt hàng vạn quân địch, đánh bại ý đồ xâm lược của quân Nguyên. Được vua Trần phong: thái sư thượng phụ thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương.
 
        Hai tháng trước khi mất, Vua Anh Tông đến thăm lúc ông đang ốm có hỏi: Nếu chẳng may ông mất đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn thì kế sách làm sao?. Ông đã trăng trối những lời cuối cùng, thật thấm thía và sâu sắc cho mọi thời đại dựng nước và giữ nước: "Thời binh phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sách giữ nước"

         Mùa thu tháng Tám, ngày 20 năm Canh Tí, Hưng Long thứ 8 (1300) "Bình Bắc Đại nguyên soái" Hưng Đạo đại vương qua đời. 

        Theo lời dặn lại, thi hài ông được hoả táng thu vào bình đồng và chôn trong vườn An Lạc, giữa cánh rừng An Sinh miền Đông Bắc, không xây lăng mộ, san phẳng trồng cây như cũ.  

         Khi ông mất, vua phong cho ông tước Hưng Đạo đại vương. Triều đình lập đền thờ ông tại Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong của ông thuở sinh thời. Công lao sự nghiệp của ông khó kể hết. Vua coi như bậc trượng phu, trăm họ kính trọng ông gọi là Hưng Đạo Đại vương. Trần Hưng Đạo là một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá Việt Nam.

 Nguồn: http://www.btlsqsvn.org.vn/Chi_tiet_danh_nhan/?%5E?=37

24 tháng 12 2019

Trần Quốc Tuấn là con trai của An Sinh vương Trần Liễu, cháu gọi vua Trần Thái Tông bằng chú ruột. Nguyên quán:xã Tiến Đức, Hưng Hà, Thái Bình. Là người văn võ song toàn. Trần Quốc Tuấn trở thành võ quan nhà Trần khi còn rất trẻ.Tháng 9 (âm lịch) năm Đinh Tỵ (1257), ông giữ quyền “tiết chế” để chuẩn bị chống lại cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên lần 1. Dưới sự lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, quân đội nhà Trần đã vượt qua vô vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh giặc Mông-Nguyên xâm lược giành thắng lợi lẫy lừng. Công lao to lớn này đã đưa ông lên hàng “thiên tài quân sự có tầm chiến lược, và là một anh hùng dân tộc bậc nhất của nhà Trần”.Tháng 4-1289 Ông được phong tước Hưng Đạo Đại Vương.Tháng 6 (âm lịch) năm Canh...

21 tháng 12 2019

tớ có đề lớp 6 à lấy ko

13 tháng 1 2022

Phiếu ti Toán thì đi bảo cô nhé anh chứ méo có đâu anh 

Bài 1 (2đ) a) 25494+0,2525–494+0,25

b) (25273142)(727342)(–2527–3142)–(–727–342)

c) 10310(9,50,25.18):0,511511210310–(9,5–0,25.18):0,5115–112

d) 349.192349.52(12014)2.(1219314)349.192–349.52–(120–14)2.(–12–19314)

Bài 2 (2đ)

1) Tìm x biết:

a) 12x16=13|12x–16|=13

b) (4x23)3+8=0(4x2–3)3+8=0

2) Vẽ đồ thị hàm sốy=12xy=–12x. Từ đó chứng minh 3 điểm A(2; -1), B(-12; -6) và C(-2; 1) không thẳng hàng.

Bài 3 (1,5đ) Có ba máy bơm cùng bơm nước vào ba bể có thể tích bằng nhau (lúc đầu các bể đều không có nước). Mỗi giờ máy thứ nhất, máy thứ hai, máy thứ ba bơm được lần lượt là 6m3, 10m3, 9m3. Thời gian bơm đầy bể của máy thứ hai ít hơn máy thứ nhấtlà 2 giờ. Tính thời gian của từng máy để bơm đầy bể.

Bài 4 (3,5đ) Cho tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại I. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB.

a) Chứng minh rằng BI = ID.

b) Tia DI cắt tia AB tại E. Chứng minh rằng ΔIBE=ΔIDCΔIBE=ΔIDC.

c) Chứng minh BD // EC.

d) Cho ABC=2ACB.∠ABC=2∠ACB. Chứng minh rằng AB + BI = AC.

Bài 5 (1đ) a) Cho các số a, b, c, x, y, z thỏa mãn a + b + c = a2 + b2 + c2 = 1 và xa=yb=zcxa=yb=zc (các tỉ số đều có nghĩa). Chứng minh x2 + y+ z2 = (x + y + z)2.

b) (Dành riêng cho lớp 7A)

Cho tam giác ABC có AB = 2 cm, BC = 4 cm và ˆABCABC^ = 600. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = BC, trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BA. Tính diện tích tứ giác ACED.

baigiai.png

Bài 1: a)25494+0,25=52(72)2+0,52=572+0,5=53,5+0,5=2.a)25–494+0,25=52–(72)2+0,52=5–72+0,5=5–3,5+0,5=2.

b)(25273142)(727342)=25273142+727+342=(7272527)+(3423142)=18272842=2323=43b)(–2527–3142)–(–727–342)=–2527–3142+727+342=(727–2527)+(342–3142)=–1827–2842=–23–23=–43

c)10310(9,50,25.18):0,5115112=10310(19214.18):126532=10310(19292).26.25.23.55.2=10310102.212101510=1031010310=1031010010310=310310=1c)10310–(9,5–0,25.18):0,5115–112=10310–(192–14.18):1265–32=10310–(192–92).26.25.2–3.55.2=10310–102.21210–1510=10310–10–310=10310–10010–310=310–310=–1

d)349.192349.52(12014)2.(1219314)=349.(19252)(1201.54.5)2.((1).72.719314)=349.142(120520)2.(71419314)=37(420)2.(20014)=37(15)2.(1007)=37125.(100)7=37+47=77=1d)349.192–349.52–(120–14)2.(–12–19314)=349.(192–52)–(120–1.54.5)2.((–1).72.7–19314)=349.142–(120–520)2.(–714–19314)=37–(–420)2.(–20014)=37–(–15)2.(–1007)=37–125.(–100)7=37+47=77=1

Bài 2:

1)        a) – Nếu 12x16012x–16≥0 tứcx13x≥13thì12x16=12x16|12x–16|=12x–16

Ta có phương trình 12x16=13⇔12x–16=13

12x=13+16⇔12x=13+16

- Quảng cáo -

12x=12⇔12x=12

x=1(tmdkx13)⇔x=1(tmdkx≥13)

– Nếu 12x16<012x–16<0 tức là x <1313thì12x16=(12x16)=1612x|12x–16|=–(12x–16)=16–12x

Ta có phương trình 1612x=13⇔16–12x=13

12x=1613⇔12x=16–13

12x=16⇔12x=–16

x=13(tmdkx<13)⇔x=–13(tmdkx<13)

Vậy x = 1 hoặcx=13.x=–13.

b) (4x23)3+8=0(4x23)3=84x23=24x2=1x2=14|x|=12⎢ ⎢x=12x=12.(4x2–3)3+8=0⇔(4x2–3)3=–8⇔4x2–3=–2⇔4x2=1⇔x2=14⇔|x|=12⇔[x=12x=–12.

Vậyx=12x=–12hoặcx=12x=12.

2) Vẽ đồ thị hàm sốy=12xy=–12x .

– Khix=2x=–2thìy=12.(2)=1y=–12.(–2)=1.

Vậy điểmC(2;1)C(–2;1)thuộc đồ thị của hàm số .

Đồ thị của hàm số này là đường thẳng OC trong hình vẽ bên.

– Xét điểm A, B thấy điểm C thuộc đồ thị  còn điểm B không thuộc đồ thị , thật vậy:

 + Khi x = 12–12thìy=12.(12)=66y=–12.(–12)=6≠–6nên điểm B(12;6–12;–6) không thuộc đồ thị .

 + Khix=2x=2thìy=12.2=1y=–12.2=–1nên điểmA(2;1)A(2;–1)thuộc đồ thị .

Điểm A, C thuộc đồ thị  còn điểm B không thuộc đồ thị  nên 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. (đpcm)

Bài 3: Gọi thời gian của từng máy để bơm đầy bể theo thứ tự làx,y,zx,y,z (giờ)(x,y,z>0).(x,y,z>0).

Vì thể tích 3 bể như nhau, nên thời gian của từng máy để bơm đầy b và thể tích nước bơm được mỗi giờ của mỗi máy là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo đề bài ta có: 6.x = 10.y = 9.z      (1)

 và  x – y = 2                (2)

Từ (1) ta có: 6x90=10y90=9z906x90=10y90=9z90 (90 làBCNN(6; 10; 9)x15=y9=z10⇒x15=y9=z10          (3)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, từ (3) và (2) ta có:x15=y9=z10=xy159=26=13x15=y9=z10=x–y15–9=26=13

x=153=5⇒x=153=5giờ, y=93=3y=93=3giờ vàz=103z=103giờ = 3 giờ 20 phút.

Vậy thời gian của từng máy để bơm đầy bể lần lượt là 5 giờ, 3 giờ và 3 giờ 20 phút.

Bài 4:

- Quảng cáo -

a) Xét tam giác ABI và tam giác ADI ta có:

 BAI=DAI∠BAI=∠DAI (theo giả thiết)

 AB=ADAB=AD (theo giả thiết)

 AI: chung

ΔABI=ΔADI(cgc)⇒ΔABI=ΔADI(c–g–c)

BI=ID⇒BI=ID (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) VìΔABI=ΔADI(cgc)ΔABI=ΔADI(c–g–c)nên:

 ABI=ADI∠ABI=∠ADI (2 góc tương ứng)  (1)

Mà: ABE=ADC=1800∠ABE=∠ADC=1800 (2 góc bẹt)         (2)

Từ (1) và (2) ta có: ABEABI=ADCADIIBE=IDC∠ABE–∠ABI=∠ADC–∠ADI⇔∠IBE=∠IDC

XétΔIBEΔIBEΔIDCΔIDC ta có:

 IBE=IDC∠IBE=∠IDC (chứng minh trên)

 BIE=DIC∠BIE=∠DIC (2 góc đối đỉnh)

 BI=IDBI=ID (chứng minh trên)

ΔIBE=ΔIDC(gcg)⇒ΔIBE=ΔIDC(g–c–g) (đpcm)

c) Ta có: BI = ID (chứng minh trên) ΔBID⇒ΔBIDcân tạiIIBD=IDBI⇒∠IBD=∠IDB (tính chấtcủa tam giác cân)       (1)

Ta lạicó: ΔIBE=ΔIDC(gcg)ΔIBE=ΔIDC(g–c–g) (chứng minh trên) IE=IC⇒IE=IC (2 cạnh tương ứng) ΔIEC⇒ΔIECcân tại I

IEC=ICE⇒∠IEC=∠ICE (tính chấtcủa tam giác cân)        (2)

Xét 2 tam giácΔIECΔIECΔIBDΔIBD ta có:

BID=EIC∠BID=∠EIC (2 góc đối đỉnh)

IBD+IDB+BID=IEC+ICE+EIC=1800∠IBD+∠IDB+∠BID=∠IEC+∠ICE+∠EIC=1800 (Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800)   (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có: 2IDB+BID=2IEC+EIC2∠IDB+∠BID=2∠IEC+∠EIC

IDB=IEChayEDB=DEC⇒∠IDB=∠IEChay∠EDB=∠DEC (cặp góc so le trong bằng nhau)

BDEC⇒BD∥EC (đpcm)

d)Ta cóΔIBE=ΔIDC(gcg)ΔIBE=ΔIDC(g–c–g)(chứng minh trên)

BEI=DCI⇒∠BEI=∠DCI (2 góc tương ứng)

Lạicó: BIE=DIC∠BIE=∠DIC (2 góc đối đỉnh)

BEI+BIE=DCI+DIC⇒∠BEI+∠BIE=∠DCI+∠DIC       (*)

Xét tam giác BIE ta có:

ABC=BIE+BEI∠ABC=∠BIE+∠BEI (gócngoàicủa 1 tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)            (**)

Từ (*) và (**) ta có: ABC=DCI+DIC∠ABC=∠DCI+∠DIC hay ABC=ACB+DIC∠ABC=∠ACB+∠DIC

Theo giảthiết, ta có: ABC=2ACB∠ABC=2∠ACB

DCI=DICΔDIC⇒∠DCI=∠DIC⇒ΔDICcântạiDDI=DCD⇒DI=DC.

Vì BI = ID (chứng minh trên) nên BI = DC.

 AC = AD + DC = AB + BI (đpcm)

Bài 5: a) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 xa=yb=zc=x+y+za+b+cxa=yb=zc=x+y+za+b+c=x+y+z1=x+y+z=x+y+z1=x+y+z (Theo giả thiết a + b + c = 1)

(xa)2=(yb)2=(zc)2=(x+y+z)2⇒(xa)2=(yb)2=(zc)2=(x+y+z)2     (1)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta lại có:

 (xa)2=(yb)2=(zc)2(xa)2=(yb)2=(zc)2=x2+y2+z2a2+b2+c2=x2+y2+z21=x2+y2+z2=x2+y2+z2a2+b2+c2=x2+y2+z21=x2+y2+z2(Theo giả thiếta2+b2+c2=1a2+b2+c2=1)        (2)

Từ (1) và (2) ta có: x2+y2+z2=(x+y+z)2(dpcm)x2+y2+z2=(x+y+z)2(dpcm)

b) XétΔABCΔABCΔEBDΔEBD ta có:

AB = EB (theo gt)

BD = BC (theo gt)

ABC=EBD∠ABC=∠EBD (cặp gócđối đỉnh bằng nhau)

ΔABC=ΔEBD(cgc)⇒ΔABC=ΔEBD(c–g–c)

Chứng minh tươngtự ta có: ΔABD=ΔEBC(cgc)ΔABD=ΔEBC(c–g–c)

SΔABC+SΔABD=SΔEBD+SΔEBC⇒SΔABC+SΔABD=SΔEBD+SΔEBCSΔEDC=SΔACD=12SACED⇒SΔEDC=SΔACD=12SACED

Kẻ đường cao AH của tam giác ACD (HDCH∈DC)

Xét tam giác vuông AHB ta có:

 BAH+ABH=900BAH+600=900BAH=300∠BAH+∠ABH=900⇔∠BAH+600=900⇔∠BAH=300

BH=12AB=12.2=1cm⇒BH=12AB=12.2=1cm(Tam giác vuông có một góc bằng 30000000 thì cạnh đối diện góc đó bằng nửa cạnh huyền)

- Quảng cáo -

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AHB, ta có:

AH2+BH2=AB2AH2+12=22AH2+BH2=AB2⇔AH2+12=22

AH2=41=3AH=3cm⇔AH2=4–1=3⇔AH=3cm

Vậy diện tích tứ giác ACED là: SACED=2.SΔACDSACED=2.SΔACD=2.12.AH.DC=AH.2BC=3.2.4=83cm

đề Anh

I am a student. So I spend the day in a (1) _________ way. I get up from bed (2) _________ in the morning. First, I do my morning (3) _________ I wash my face and (4) _________ my teeth. I take great care of my teeth, because bad teeth are a sign of bad (5) _________. Then I take a little (6) _________ exercise. After taking exercise, I go out for a walk in the open (7) _________. There I breathe (8) _________ morning air. My mind and body are both (9) _________ . Then I return home. I say my short (10) _________.

II. Choose the word whose underlined part is pronounced differently.

Question 11.

A. come B. money

C. notebook D. Monday

Question 12.

A. couple B. though

C. soul D. elbow

Question 13.

A. seven B. vowel

C. very D. foot

III. Choose the odd one out.

Question 14.

A. friend B. parent

C. uncle D. aunt

Question 15.

A. small B. big

C. old D. meet

Question 16.

A. school B. classmate

C. theater D. market

IV. Choose A, B, C or D that best completes the sentences or substitutes for the underlined word or phrase.

Question 17. Do volunteers often spend time helping other people in ___________, orphanages or homes for the aged.

A. capitals B. markets

C. schools D. hospitals

Question 18. we are helping the poor people in the remote areas.

A. faraway B. nearby

C. small D. difficult

- Quảng cáo -

Question 19. During summer vacations, we teach children in ___________ areas how to read and write.

A. mountain B. urban

C. mountainous D. suburb

Question 20. What kind of ___________ work are you paripating in?

A. voluntarily B. volunteer

C. voluntary D. volunteerism

Question 21. People who are not in good health are ___________ people.

A. elderly B. homeless

C. rich D. sick

Question 22. I was absent ___________ class yesterday.

A. in B. of

C. from D. at

Question 23. He was delighted ___________ the present you gave him.

A. in B. to

C. for D. with

Question 24. It is very kind ___________ you to help them.

A. of B. in

C. about D. to

Question 25. It is difficult ___________ handicapped children to study with other children.

A. to B. for

C. on D. from

Question 26. I’m very grateful ___________ her for her help.

A. on B. of

C. about D. to

V. Read the text and choose the correct answer A, B, C, or D for each of the gaps.

EARTHWATCH

Have you ever wanted to do something different? Five years ago, Will Slade read about (27) ______ organization called Earthwatch. Earthwatch finds volunteers (28) ______ expeditons (29) ______ and explore different parts of the world.

Will decided (30) ______ an expedition to study elephants in Africa. “I wasn’t sure about it before I went.” say Will. “But in fact, I really enjoyed every minute of the expedition. We slept (31) ______ tents and we cooked our own food, but it was the great (32) ______ elephants and all the other animals there”. “I’ve (33) ______ all the expeditions, and I have seen some fantas places. How (34) ______ people have slept (35) ______ a beach, climbed a mountain, or see a whale? This world is such a beautiful place, but it’s disappearing fast. We have to learn more (36) ______ it if we are going to save it.”

Question 27.

- Quảng cáo -

A. a B. the

C. an D. some

Question 28.

A. to B. for

C. at D. on

Question 29.

A. studying B. studied

C. study D. to study

Question 30.

A. to join B. join

C. joining D. joined

Question 31.

A. on B. in

C. at D. under

Question 32.

A. see B. saw

C. seeing D. to see

Question 33.

A. enjoyed B. enjoy

C. enjoying D. to enjoy

Question 34.

A. much B. far

C. many D. long

Question 35.

A. in B. on

C. to D. above

Question 36.

A. at B. in

C. of D. about

VI. Choose the best sentence that can be made from the cues given.

Question 37. I / not / visited / museum / three months.

A. I haven’t visited the museum three months ago.

B. I havn’t visited the museum for three months.

C. I didn’t visited the museum for three months.

D. I haven’t visited the museum three months ago.

Question 38. Ms Linda / beautiful photos / few days ago.

A. Ms Linda took many beautiful photos a few days ago.

B. Ms Linda took much beautiful photos a few days ago.

C. Ms Linda took many beautiful photos few days ago.

D. Ms Linda took much beautiful photos few days ago.

Question 39. The students / arrived / because / traffic jam.

A. The students arrived late because the traffic jam.

B. The students arrived late because of the traffic jam.

C. The students arrived lately because the traffic jam.

D. The students arrived lately because of the traffic jam.

Question 40. I / eat / fruits / because / they / green.

A. I can’t eat these fruits because of they are green.

B. I can’t eat this fruits because of they are green.

C. I can’t eat these fruits because they are green.

D. I can’t eat this fruits because they are green.

baigiai.png

Question 1. simple

Question 2. early

Question 3. duties

Question 4. brush

Question 5. health

Question 6. physical

- Quảng cáo -

Question 7. field

Question 8. pure

Question 9. refreshed

Question 10. prayer

Question 11. CQuestion 26. D
Question 12. AQuestion 27. C
Question 13. DQuestion 28. B
Question 14. AQuestion 29. D
Question 15. DQuestion 30. A
Question 16. BQuestion 31. B
Question 17. DQuestion 32. D
Question 18. AQuestion 33. A
Question 19. CQuestion 34. C
Question 20. CQuestion 35. B
Question 21. DQuestion 36. D
Question 22. CQuestion 37. B
Question 23. DQuestion 38. A
Question 24. AQuestion 39. B
Question 25. BQuestion 40. C
21 tháng 12 2019

Bài 1: Thực hiện phép tính:

Bộ đề ôn thi học kì 1 Toán 7

Bài 2: Tìm x, biết:

Bộ đề ôn thi học kì 1 Toán 7

Bài 3:

Ba đội máy cày có 18 máy (có cùng năng suất) làm việc trên 3 cánh đồng có cùng diện tích. Đội 1 làm xong trong 3 ngày, đội 2 trong 4 ngày và đội 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy?

Bài 4: Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.

a. Chứng minh: ABM = ACM.

b. Trên tia đối của MA lấy D sao cho MD = MA. Chứng minh: AC = BD.

c. Chứng minh: AB // CD.

d. Trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa B, vẽ tia Ax // BC, lấy IAx sao cho AI = BC. Chứng minh: D, C, I thẳng hàng.

Số học và cuộc sốngẢnh không liên quan nhiều đến nội dung bài viết Tất cả mọi sự so sánh đều khập khiễng, nhưng nếu sự so sánh kết nối được những thứ không liên quan với nhau thì đôi khi lại thật thú vị.Cả ngày hôm nay tôi nghĩ về đúng một việc:"8 với 9 cặp số gì ấy nhỉ?"Nào, số 8 với số 9 không có gì đặc biệt, chỉ là hai số liền nhau trong tập N, chỉ là hai chữ số...
Đọc tiếp

Số học và cuộc sống

Ảnh không liên quan nhiều đến nội dung bài viết

Tất cả mọi sự so sánh đều khập khiễng, nhưng nếu sự so sánh kết nối được những thứ không liên quan với nhau thì đôi khi lại thật thú vị.

Cả ngày hôm nay tôi nghĩ về đúng một việc:

"8 với 9 cặp số gì ấy nhỉ?"

Nào, số 8 với số 9 không có gì đặc biệt, chỉ là hai số liền nhau trong tập N, chỉ là hai chữ số trong 10 chữ số đầu tiên, chỉ là một số lẻ và một số chẵn, chỉ là 2^3 và 3^2, ấy, chờ đã...

2^3 và 3^2 đúng không. nào:

3-2=1

3^2-2^3 = 1

Ồ, vậy nếu như chúng ta tổng quát hóa lên thì sao? Liệu chúng ta có những lũy thừa nguyên liên tiếp hay không?

Một trong những nhà toán học đại tài của nhân loại, Euler (1707-1783), đã nghĩ đến việc này, ông chứng minh được (8,9) là nghiệm duy nhất của phương trình Diophante (hay còn gọi là phương trình nghiệm nguyên):

Cách giải xin không trình bày ở đây, vì mục đích của bài viết này không phải giải toán

Nhưng Euler cũng chỉ có thể nghĩ được đến như vậy. Ông không tổng quát hóa bài toán này. Có điều, điểm đẹp đẽ của toán học nói chung, đó là sự tổng quát hóa. Thầy giáo toán của tôi từng nói rằng: Nếu như có một nhà toán học nào đó tìm được một ví dụ cụ thể nào đó, chắc chắn sẽ có một nhà toán học khác tổng quát hóa ví dụ đó. Phương trình trên của Euler không phải là ngoại lệ. Người tổng quát hóa phương trình của ông xuất hiện sau đó 100 năm, với cái tên Eugène Charles Catalan (1814 - 1894).

Và đó là lý do "Giả thuyết Catalan" ra đời. Giả thuyết này được trình bày như sau:

Phương trình Diophante

 

Không có nghiệm nào khác ngoài:

Một lần nữa, tôi sẽ không chứng minh bài toán này, mà thực tế thì tôi cũng không đủ trình độ để chứng minh nổi trường hợp tổng quát

Các bạn thử đoán xem mất bao nhiêu lâu thì giả thuyết này được chứng minh (với đơn vị là năm):

A. 100
B. 200
C. 300
D. 400

Mathematics is the queen of the sciences and number theory is the queen of mathematics. 

Carl Friedrich Gauss 

 

Tạm dịch: "Toán học là bà chúa của khoa học, và số học là bà chúa của toán học."

Và một trong những cuốn sách khiến tôi đam mê với toán học, cũng có tên "Số học - Bà chúa của toán học" của tác giả Hoàng Chúng

Cảm ơn bạn Trần Trung Đức, hồi đấy bạn học lớp 9 thì chắc là cũng tầm tuổi tôi giờ nên gọi "bạn" vậy

Tất nhiên, lúc ngấu nghiến quyển sách này trong ba tháng hè hồi phổ thông, thì tôi không nghĩ được là vì sao lại có câu nói đấy. Bởi vì thực ra mà nói, số học là môn học có ít "trọng lượng" nhất trong số các nhánh toán sơ cấp cũng như toán cao cấp. Tôi không quá rõ về toán cao cấp vì tôi chỉ học một ít trong đại học và không học lên nữa, nhưng đối với toán sơ cấp dạy trong phổ thông thì rất rõ ràng.

Mặc dù chương trình phổ thông lúc đó dạy số học đến lớp 9, nhưng chưa bao giờ bài toán số học trong các kỳ thi lại có điểm cao cả. Thường bài số học sẽ là bài "khó nhất" và chỉ có 1 điểm. Điều này đúng với mọi kỳ thi, từ thi học kỳ, đến thi học sinh giỏi các cấp, thậm chí là cả đối với các kỳ thi quốc tế. Thế nếu như không được chú trọng như vậy, tại sao số học vẫn được mệnh danh là "Bà chúa của toán học"?

Tôi biết được câu trả lời khi tôi bỏ không theo toán được gần chục năm. Đôi khi nghĩ lại thì đó là một tình huống tréo ngoe đi kèm với nực cười.

Bây giờ hãy nghĩ thử nhé. Chúng ta đi học lớp 1 được dạy 1+1 = 2, một hai năm sau thì biết 2x2=4, một vài năm nữa thì biết 4^4=256, thêm một vài năm nữa thì số 256 này biến đi đâu mất để chỉ còn toàn x với y, đôi khi là zigma và pi rồi hàng loạt những ký hiệu cổ quái. Rất nhiều người trong số chúng ta sẽ cảm thấy chán nản với zigma và pi, cảm thấy tại sao trước kia 1+1 = 2 vui thế mà giờ chứng minh mấy cái bất đẳng thức chẳng có số má gì chán bỏ mẹ (xin lỗi nói bậy), rồi ngáp ngắn ngáp dài trên đống ký hiệu với câu hỏi hiện sinh: Mình học những thứ này để làm gì cho cuộc đời?

Cho đến một ngày tôi nhận ra là tất cả những thứ quan niệm đấy đều sai lầm, bởi tư duy toán học, tư duy số học là thứ trân quý nhất mà cuộc đời này có thể dạy cho tôi.

Toán học không phải là về những con tính, không phải là về những định lý, những giả thuyết, mà nó chính là về mối quan hệ giữa những yếu tố trong đó. Mà rồi số học, lại thể hiện những mối quan hệ đó một cách nguyên sơ, trần trụi nhất, bằng những thứ tưởng chừng như đơn giản nhất, không đáng quan tâm nhất.

Chúng ta ngẫu nhiên chấp nhận những con số 1, 2, 3... trong cuộc đời, chúng ta ngẫu nhiên chấp nhận những phép tính +, -, x, / trong cuộc đời. Nếu đứng riêng rẽ ra, chúng chẳng là gì cả, nhưng khi chúng ta ghép nối chúng lại, không biết bao nhiêu vấn đề nảy sinh ra. 

Cái ngày mà Pythagoras phát hiện ra rằng:

3x3 + 4x4 = 5x5

Là cái ngày mà nhân loại này có một bước tiến vĩ đại. 

Cái ngày mà Fibonacci đem cộng thử mấy con số vào với nhau để tạo thành dãy:

1, 1, 2, 3, 5, 8...

Là cái ngày khiến cho vài trăm năm sau không biết bao nhiêu tay chơi poker mà biết phải thầm cảm ơn.

Cái ngày mà Euclid chứng minh rằng dãy số nguyên tố vô hạn:

2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23...

Là cái ngày cũng khiến cho vài trăm năm sau trường đại học mật mã ở Việt Nam vẫn có người học (đùa đấy).

Số học được xây dựng trên nền tảng của những thứ cơ bản và thuần túy nhất của toán học như thế. Rồi số học lại dạy ta rằng, nếu chúng ta tổng quát hóa những thứ cơ bản và thuần tý đấy lên, con đường phía trước mặt chúng ta là vô hạn lượng. Đó là lý do vì sao số học lại là bà chúa của toán học, bởi nếu không có phương pháp tư duy của số học, toán học không thể phát triển, và từ đó dẫn đến khoa học không thể phát triển. 

Đây cũng là thứ nguyên lý khiến con người như một giống loài phát triển, và là thứ nguyên lý khiến con người như một cá thể phát triển. 

Cuộc sống vận động với một dạng nguyên lý của riêng nó. Nhưng nếu như chúng ta áp dụng thứ tư duy số học từ cụ thể đến tổng quát (không phải trừu tượng, trừu tượng là phạm trù khác), có rất nhiều lúc chúng ta sẽ thấy rằng mọi thứ đều có thể có sự liên quan đến nhau. Mọi yếu tố đều xuất phát từ đâu đó, giống như mọi số nguyên đều có thể phân tích thành tích các số nguyên tố (ngoại trừ chính các số nguyên tố - thành phần cá biệt điển hình); mọi yếu tố đều có liên kết với nhau, chỉ là chúng ta có tìm tòi được đến cái liên kết đấy hay không; rồi khi tìm được liên kết đấy rồi, chúng ta có đủ khả năng trong cuộc đời chúng ta để tổng quát hóa lên hay không?

Khi bạn tìm được càng nhiều sự liên kết, thế giới quan của bạn càng rộng. Mà về mặt này, những người có năng khiếu về toán, thiên vị và tự hào hơn một chút (xin lỗi) là năng khiếu về số học đi chẳng hạn (thường đi cùng với một đam mê về toán theo cách này hay cách khác) lại có lợi thế hơn những người khác. Mặt trái là đôi khi họ mải mê tìm kiếm những thứ liên kết quá, mải mê tổng quát hóa quá mà quên mất rằng cuộc đời mình vốn hữu hạn trên cái hành trình vô hạn đấy. Hoặc cũng có thể họ mải mê tìm kiếm những thứ nhân tố nhỏ nhất quá mà bị chìm đắm trong cái thế giới của riêng mình. 

Lúc mới đi làm, khi nộp hồ sơ xin việc, rất nhiều người ngạc nhiên rằng tôi học chuyên về toán mà rồi lại làm những công việc toàn có liên quan đến viết lách, sản xuất nội dung, tôi chỉ cười thầm mà nghĩ rằng đó là vì họ không bao giờ đủ tò mò để tìm kiếm sự liên kết giữa những thứ như thế. Còn tôi, khi tìm được sự liên kết đấy thì lại thấy nó thú vị đến mức hoàn toàn chẳng còn theo đuổi ngành toán nữa. Nhưng đôi khi tôi vẫn cảm ơn thứ tư duy được rèn giũa trước kia, bởi nhờ nó mà tôi biết mình ở đâu, biết mình làm được cái gì, hiểu được những người tôi tiếp xúc đang ở đâu, hiểu được họ làm được cái gì, hiểu được xã hội xung quanh tôi đang ở đâu, hiểu được xã hội xung quanh tôi làm được cái gì. Chỉ cần thế thôi, chứ cũng chẳng cần phải hiểu thế giới này đang ở đâu và làm được cái gì. Việc đấy, chỉ đơn thuần về mặt lý thuyết, đã là không thể rời xa

1
13 tháng 3 2020

Đề bài là gì vậy bạn?

18 tháng 8 2018

ddaaaaaaaaay đầu bài sai !!!

và tớ cũng trà lời lần thứ 2 rồi đấy !!!!

18 tháng 8 2018

đúng rồi nhe

19 tháng 1 2017

Bộ bị điên à.Có ai nói chuyện với cậu đâu!

19 tháng 1 2017

liên quan nhỉ?

11 tháng 1 2016

thế tạ ngọc anh cho mk đc k?

11 tháng 1 2016

thế các bạn cho mình được không?

 

9 tháng 8 2019

Giúp vs ạ !

9 tháng 8 2019

Giả sử \(x=\frac{a}{m},y=\frac{b}{m}(a,b,m\inℤ,m\ge0)\)

Vì x < y nên ta suy ra a < b

Ta có : \(x=\frac{a}{m},y=\frac{b}{m}\Leftrightarrow x=\frac{2a}{2m},y=\frac{2b}{2m}\)

Mà a < b nên a + a < a + b <=> 2a < a + b

Do 2a < a + b thì x < y                                               [1]

Lại có : a < b nên a + b < b + b <=> a + b < 2b           

Mà a + b < 2b <=> x < z                                           [2]

Từ 1 và 2 suy ra x < z < y \((đpcm)\)