Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.
2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.
3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.
4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.
1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.đúng
Giải thích các bước giải:
nhiệt lượng tỏa ra
Q=I2RtQ=I2Rt
=> I tăng=> Q tăng => dây dẫn nóng lên
điều đó correct
câu 1 xin khiếu
câu 2: trước bé tôi thử nhiệm vật lí xem khi ta tác dụng lực làm vật biến dạng tôi đã đập cái mâm ăn cơm nhà tôi và thấy nó biến dạng xong tôi chưa thỏa mãn đập tiếp nồi xong kết cục tất cả đều méo hết và tôi bị ăn một trận đòn và mộng bị biến dạng lun và tôi hiểu ra chỉ cần td lực có thể khiến mọi vật biến dạng
Câu 1: Albert Einstein
Năm 1901, ông công bố bài báo "Các kết luận về hiện tượng mao dẫn" trên tạp chí nổi tiếng thời đó. Ngày 30 tháng 4 năm 1905, Einstein hoàn thành luận án tiến sĩ của mình dưới sự hướng dẫn của giáo sư vật lý thực nghiệm Alfred Kleiner. Einstein được trao bằng tiến sĩ tại Đại học Zurich. Luận án của ông có tiêu đề "Một cách mới xác định kích thước phân tử". Trong cùng năm, mà ngày nay các nhà khoa học gọi là Năm kỳ diệu của Einstein, ông công bố bốn bài báo đột phá, về hiệu ứng quang điện, về chuyển động Brown, thuyết tương đối hẹp, và sự tương đương khối lượng và năng lượng (E=mc2), khiến ông được chú ý tới trong giới hàn lâm trên toàn thế giới.
Năm 1908, giới khoa học coi ông là nhà khoa học hàng đầu, và Đại học Bern mời ông về làm giảng viên của trường. Các năm sau, ông viết đơn thôi việc tại cục bằng sáng chế và cũng thôi vị trí giảng viên để đảm nhiệm chức danh Privatdozent về vật lý tại Đại học Zurich. Ông trở thành giáo sư thực thụ tại Đại học Karl-Ferdinand nay là Đại học Charles ở Praha năm 1911. Năm 1914, ông trở lại Đức sau khi được bổ nhiệm làm giám đốc của Viện Kaiser Wilhelm về vật lý (1914–1932) và giáo sư tại Đại học Humboldt, Berlin, với một điều khoản đặc biệt trong bản hợp đồng cho phép ông được tự do trước những nghĩa vụ giảng dạy. Ông trở thành thành viên của Viện hàn lâm khoa học Phổ. Năm 1916, Einstein được bổ nhiệm làm chủ tịch của Hội Vật lý Đức (1916–1918).
Trong năm 1911, dựa trên những suy luận có từ năm 1907 về nhu cầu mở rộng thuyết tương đối đặc biệt, ông đã tìm ra hiện tượng dịch chuyển đỏ do hấp dẫn và tính toán độ lệch của tia sáng phát ra từ ngôi sao ở xa sẽ bị lệch bởi trường hấp dẫn của Mặt Trời. Tuy vậy giá trị tiên đoán chỉ bằng một nửa so với giá trị chính xác sau khi ông tìm ra được phương trình trung tâm cho thuyết tương đối tổng quát (1915). Tiên đoán này được xác nhận bởi đoàn thám hiểm người Anh dẫn đầu bởi Sir Arthur Eddington trong quá trình theo dõi nhật thực vào ngày 29 tháng 5 năm 1919. Các tờ báo quốc tế nhanh chóng đăng tải sự kiện này và Einstein trở nên nổi tiếng toàn thế giới. Ngày 7 tháng 11 năm 1919, tờ báo tin tức hàng đầu của Anh The Times in một dòng chữ tựa đề trên trang nhất viết là: "Cách mạng trong Khoa học – Lý thuyết mới về Vũ trụ – Các tư tưởng của Newton đã bị lật nhào". Sau đó, rất nhiều câu hỏi xuất hiện liệu các đo đạc có đủ chính xác để công nhận tiên đoán. Cuối cùng thì những dữ liệu đo đạc của Eddington là đủ tin cậy và đoàn thám hiểm của ông thực sự đã xác nhận tiên đoán của Einstein.
Năm 1921, Einstein nhận giải Nobel Vật lý. Do thuyết tương đối hẹp vẫn còn đang tranh cãi, nên hội đồng giải Nobel đã trao giải cho ông vì những giải thích về hiện tượng quang điện và các đóng góp cho vật lý. Ông nhận huy chương Copley từ Hội Hoàng gia năm 1925.
(a): Hiếu phát biểu sai, Nghĩa phát biểu đúng.
Dòng điện qua trực tiếp ampe kế mà không qua một linh kiện nào khác nên có cường độ rất lớn gây hỏng ampe kế (hiện tượng đoản mạch).
(b): Hiếu phát biểu đúng, Nghĩa phát biểu sai.
Nếu chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất, gặp trường hợp dòng điện trong mạch khá lớn thì có thể làm hỏng ampe kế. Vì vậy ta luôn chọn thang đo có GHĐ lớn nhất, rồi hạ dần xuống các thang đo nhỏ hơn để có thang đo phù hợp nhất
Ôn lại , thì trong SGK ak bn! :vvvvv