Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yếu tố gây hại |
Tác hại lên các hệ CQ của cơ thể người |
+Rác thải sinh hoạt | Hệ hô hấp và da |
+Thức ăn bị nhiễm độc | Hệ tiêu hóa và bài tiết |
+Khói thuốc lá | Hệ hô hấp |
+Khí thải từ các nhà máy | Hệ hô hấp và da |
* Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh .
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
- Lai tạo nhiều giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao.
- Không xả rác bừa bãi,vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt những chất thải gây ô nhiễm.
Bảng 30.2. Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn nhiễm độc (chất bảo quản thực phẩm) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khi độc hại có trong các nhà máy hóa chất, cháy rừng,... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều bia, rượu,... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
6 | Căng thẳng, làm việc trí óc | Ảnhr hưởng đến hệ thần kinh |
- Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Hạn chế hành động đốt rừng, đốt nương làm rẫy
+ Ăn chín uống sôi
+ Ăn thức ăn rõ nguồn gốc và an toàn vệ sinh
+ Biết cách sử lí rác thải hợp lí để tránh làm ô nhiễm một trường nước
+ ...
- Các khí độc hại như: CO; nicotin; CO2; ... có trong sự cháy của rừng, có trong công nghiệp các nhà máy hóa chất, ...
\(\rightarrow\) Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Làm tê liệt lớp lông rung; Nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp: ung thư phổi; ung thư vòm họng; ...
- Các chất độc hại của nhà máy, nước thải trong công nghiệp, các hóa chất được thải ra môi trường, ...
\(\rightarrow\) Ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của người, gây những bênh như: Ung thư gan, viêm dạ dày, ...
Các khí độc hại như: CO; nicotin; CO2; ... có trong sự cháy của rừng, có trong công nghiệp các nhà máy hóa chất, ...
→→ Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Làm tê liệt lớp lông rung; Nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp: ung thư phổi; ung thư vòm họng; ...
- Các chất độc hại của nhà máy, nước thải trong công nghiệp, các hóa chất được thải ra môi trường, ...
→→ Ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của người, gây những bênh như: Ung thư gan, viêm dạ dày, ...
* Biện pháp chung
- Cập nhật dự báo thời tiết để có biện pháp phòng ngừa chủ động.
- Tập huấn cho người lao động về tác hại của vi khí hậu xấu, biện pháp phòng ngừa rủi ro, kỹ năng kiểm tra.
- Kiểm tra thường xuyên vào những ngày, giờ cao điểm; nếu phát hiện thấy nguy cơ rủi ro, phải có biện pháp xử lý kịp thời.
Chống nóng
- Thông gió tự nhiên, bằng biện pháp mở hết cửa để không khí mát từ môi trường bên ngoài thổi vào đẩy hơi khí nóng ở trong ra ngoài tạo nên dòng đối lưu. Tốc độ vận chuyển không khí ít nhất phải là 0,5 m/giây.
- Nhà xưởng thiết kế hai mái để hơi khí nóng bốc lên thoát ra ngoài và không khí mát bên ngoài tràn qua các cửa tạo dòng đối lưu để giảm nhiệt độ.
- Lắp đặt hệ thống máy điều hoà không khí (chỉ thực hiện ở nơi yếu tố có hại thấp và ít; không nên để nhiệt độ dưới 250C, bởi sẽ gây ra sự chênh lệch nhiều về nhiệt khi ra ngoài trời hoặc từ ngoài trời vào nơi làm việc), nhưng vẫn cần thông gió để phòng hội chứng nhà kín (SBS).
- Che chắn nguồn phát sinh nhiệt bằng vật liệu cách nhiệt như trần nhà, mành che, mái hiên và tấm chắn cách nhiệt.
Tấm chắn ngăn bức xạ nhiệt
- Che chắn nguồn bức xạ bằng tấm kim loại nhẵn và sáng để phản chiếu, phòng ngừa các tia bức xạ chiếu vào người, như ở cửa lò cao, lò nung kim loại...
- Lắp đặt hệ thống hút hơi nóng ra ngoài, đưa không khí mát vào nơi làm việc; hoặc thiết lập hệ thống thổi hơi nước mát từ bên ngoài vào, nhưng phải đảm bảo hơi khí đó sạch và phải có hệ thống quạt đẩy khí nóng ra ngoài.
- Thông gió nhân tạo bằng hệ thống quạt, như quạt trần, quạt treo tường, quạt đẩy, quạt hút. Quạt hút phải đặt gần nguồn ô nhiễm, quạt đẩy đặt ở vị trí không gây ô nhiễm sang vùng khác, tốc độ quạt đẩy phải gấp từ 5-15 lần quạt hút (thông gió ở đầu ra lớn hơn thông gió đầu vào).
- Vị trí làm việc có độ ẩm cao phải mở cửa cho thông thoáng hoặc tăng thông gió cưỡng bức. Trường hợp độ ẩm không khí ngoài trời cao thì không nên mở cửa.
Thông gió hút và đẩy
- Thiết lập hệ thống màn nước để hấp thụ nhiệt, giảm được 90% bức xạ nhiệt; hoặc lắp đặt hệ thống mưa nhân tạo trên mái nhà xưởng cũng làm giảm nhiệt độ trong nhà làm việc từ 4-50C.
- Làm việc ngoài trời vào những ngày nóng bức nên: tránh giờ cao điểm; buổi sáng đi làm sớm, nghỉ sớm; buổi chiều đi làm muộn nghỉ muộn; ngủ trưa để phục hồi sức khoẻ; nghỉ giải lao giữa giờ ở nơi thoáng mát.
- Sử dụng trang bị phòng hộ bằng chất liệu sáng, thông thoáng dễ dàng bay mồ hôi; không nên sử dụng quần áo sợi tổng hợp, gây bí gió, ảnh hưởng đến sự thông thoáng bay mồ hôi.
- Có đủ nước tắm, nước uống, nước giải nhiệt.
- ăn chất mát, không ăn uống chất kích thích như bia, rượu, gừng, tỏi, ớt... và phải ăn no trước khi đi làm để không bị hạ đường huyết.
Chống lạnh
- Che chắn nguồn lạnh bằng vật liệu cách nhiệt.
- Thiết lập hệ thống cửa kính để khi trời lạnh đóng kín lại, chống gió lùa và tận dụng ánh sáng tự nhiên.
- Sử dụng trang bị phòng hộ chống rét, như quần áo ấm, mũ ấm, đi giày tất, khẩu trang phòng các bệnh đường hô hấp, cảm lạnh...
- Mùa đông làm việc ngoài trời phải thay đổi giờ, sáng đi làm muộn, nghỉ trưa 30-40 phút, chiều về sớm để tránh thời tiết lạnh.
- ăn nóng, tắm nước nóng, uống nước nóng, ăn thêm tỏi, gừng, ớt, dầu thực vật, mỡ động vật... và phải ăn no trước khi đi làm để không bị hạ đường huyết.
- Dùng dầu cao xoa mặt mũi, tay chân để chống lạnh...
Biện pháp y tế
Tổ chức lực lượng cấp cứu, phương tiện cấp cứu tại chỗ để ứng cứu kịp thời nạn nhân bị say nắng, say nóng hoặc bị cảm lạnh.
- Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể vì ngủ là một nhu cầu vô cùng cần thiết với cơ thể, hơn cả ăn
- Ý nghĩa của giấc ngủ là để cở thể nghỉ ngơi sau một ngày dài hoạt động, phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các cơ quan khác, đặc biệt là mắt, và cũng là thời gian tốt để gan hoạt động đào thải chất độc ra khỏi cơ thể.
- Muốn có giấc ngủ tốt cần có những điều kiện:
+ Ngủ đúng và đủ giờ
+ Chỗ ngủ thoải mái, điều kiện ánh sáng thích hợp
+ Không dùng các chất kích thích
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ.
- Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ là: ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn hấp thụ trước khi ngủ.
Các biện pháp vệ sinh hô hấp:
- Đeo khẩu trang.
- Trồng nhiều cây xanh: "Trồng cây gây rừng".
- Tập thể dục - thể thao điều độ.
- Vệ sinh tai, mũi, họng.
- Lắp các thiết bị lọc không khí.
- Không hút thuốc.
- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng.
- Không xả rác bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
- các biện pháp bảo vệ sức khỏe:
+thường xuyên vệ sinh sức khỏe sạch sẽ
+ăn uống đầy đủ các chất cần thiết cho con người
+xổ giun 2lần/1năm
+vệ sinh chân tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ăn chín uống sôi
+thường xuyên tập thể dục
+tiên vắc-xin phòng ngừa bệnh
-những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể:
+bệnh tật
+môi trường bị ô nhiễm
+thức ăn kém vệ sinh
+tiếp xúc với phóng xạ nhiều(xem tivi, máy tính......)
Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh và của cộng đồng. Theo ảnh hưởng của hành vi đến sức khỏe, chúng ta có thể thấy ba loại hành vi sức khỏe.
Những hành vi có lợi cho sức khỏe: Đó là các hành vi lành mạnh được người dân thực hành để phòng chống bệnh tật, tai nạn, bảo vệ và nâng cao sức khỏe hay các hành động mà một người thực hiện để làm cho họ và những người khác khỏe mạnh và phòng các bệnh tật, ví dụ như khám thai định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, dinh dưỡng hợp lý, nuôi con bằng sữa mẹ, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành vệ sinh môi trường, giảm các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều…
Những hành vi có hại cho sức khỏe: Là các hành vi có nguy cơ hoặc có tác động xấu đến sức khỏe do một cá nhân, một nhóm người hay có thể cả một cộng đồng thực hành. Một số hành vi có hại cho sức khỏe do cá nhân và cộng đồng thực hành đã lâu và có thể trở thành những thói quen, phong tục tập quán gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của nhiều người. Ví dụ như sử dụng phân tươi bón ruộng, không ăn chín uống chín, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu, quan hệ tình dục bừa bãi thiếu bảo vệ,…
- Không nên thức khuya để hok bài và làm việc quá sức
Vì : Nếu làm vậy thik bộ não sẽ ko đc nghỉ ngơi đúng thời gian cần thiết, do đó sẽ rất căng thẳng cho não bộ vik làm việc quá tải vì vậy thường gây nhiều hiệu ứng có hại khác nhau như suy giảm trí nhớ, đau đầu, hay quên, khó ngủ,....vv
Thêm nữa, nếu hok quá sức và quá khuya vậy cũng làm cho bộ não ko nhớ đc cái vừa mới học nên công sức bỏ ra cũng đổ sông đổ bể
- Những biện pháp hok tập hiệu quả nhưng...... :
+ Hok đúng giờ giấc, khi hok thik ko nên nghe nhạc quá căng mak nên nghe nhạc thư giãn
+ Hok có bài bản, hệ thống rành mạch, ko hok một cách tràn lan cái này sang cái kia
+ Cố gắng thuộc dần 1 bài kĩ thay vì cố thuộc nhiều bài trong một lúc
+....vv
Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe con người :
- Trồng cây xanh tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.
- Không xả rác bừa bãi, vệ sinh nhà cửa và khu vực chung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.