Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.
A có thể là : HCl
B có thể là : SiO2
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
A: NaOH, B: Fe3O4
\(2NaOH+Al_2O_3->2NaAlO_2+H_2O\)
\(2NaOH+SiO_2->Na_2SiO_3+H_2O\)
A: CuO; Cu(dư) B: CuSO4 D: SO2 G: H2
M: Cu(OH)2 E: K2CO3 ; KHCO3
Đốt Cu trong không khí:
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
Do A tác dụng với H2SO4 tạo ra khí có mùi sốc `->` A có Cu dư
\(CuO+H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Cho Natri vào dd B:
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
D tác dụng với dd KOH cho dd E, E tác dụng đc với BaCl2 `->` E có K2SO3
E tác dụng đc với NaOH `->` E có KHSO3
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
\(KOH+SO_2\rightarrow KHSO_3\)
\(K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+2KCl\)
\(2KHSO_3+2NaOH\rightarrow K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\)
- A có thể là dung dịch kiềm, kiềm thổ (LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2). Khi đó chất rắn B là Fe3O4
PTHH ví dụ:
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(SiO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SiO_3+H_2O\)
- A có thể là dung dịch axit (HCl, \(H_2SO_4\),...). Khi đó chất rắn B là \(SiO_2\)
PTHH ví dụ:
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
Cu Ag Fe Al → O 2 , t 0 Y → HCldu A → NaOH kt → t 0 Z
– Tác dụng với oxi dư
2Cu + O2 →2CuO
4Fe + 3O2→2Fe2O3
4Al + 3O2 →2Al2O3
– Tác dụng với HCl dư
CuO +2HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
– Tác dụng với NaOH dư
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2
– Nung trong không khí
2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2→CuO + H2O
=> Z gồm CuO và Fe2O3
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2
4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2
+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
+ Không tan : Na2SiO3
Trích mẫu thử:
- Cho dd HCl vào các mẫu thử.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.
PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.
PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.
PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.
PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
+ Nếu không tan là: Na2SiO3.
+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.
+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.
+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.