Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yếu tố | Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ | Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ | Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ |
---|---|---|---|
Địa chất – Địa hình | Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu. | Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu. | Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau. |
Khí hậu – thủy văn | - Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài. - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10. |
- Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc. - Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12. |
- Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao. - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều. |
Đất – Sinh vật | - Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi. - Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt. |
- Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao. - Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao. |
Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển. |
Bảo vệ môi trường | Chống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng. | Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng. | - Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng. - Chung sống với lũ |
- Dựa vào bản đồ hành chính để tìm vị trí hoặc thành phố nơi em đang sống.
- Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta:
Điểm cực | Địa danh hành chính | Vĩ độ | Kinh độ |
---|---|---|---|
Bắc | Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang | 23o23B | 105o20Đ |
Nam | Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau | 8o34B | 104o40Đ |
Tây | Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên | 22o22B | 102o9Đ |
Đông | Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa | 12o40B | 109o24Đ |
- Lập bảng thống kê theo mẫu sau:
- Nhiệt độ thấp nhất tháng của ba trạm: trạm Hà Nội, Huế (tháng 1); trạm Tp. Hồ Chí Minh (tháng 12).
- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm: trạm Hà Nội (tháng 1), trạm Huế (tháng 3), trạm TP. Hồ Chí Minh (tháng 2).
- Nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông: mùa gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh mưa phùn ở miền Bắc. Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng ẩm, ổn định suốt mùa. Riêng duyên hải Trung Bộ có mùa mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.
Tham khảo:
Trong tự nhiên có những yếu tố khác nhau tạo nên tất cả các hệ sinh thái mà chúng ta biết. 5 yếu tố của tự nhiên Những thứ chính là đất, gỗ, lửa, nước và kim loại. Sự phân loại này có nguồn gốc từ triết học truyền thống Trung Quốc.
Yếu tố
Miền Bắc
và Đông Bắc Bộ
Miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ
và Nam Bộ
Địa chất – Địa hình
- Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu.
- Miền địa máng, núi cao, hướng tây Bắc – đông nam là chủ yếu.
- Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu – Thủy văn
Lạnh nhất cả nước, có mùa đông kéo dài.
- Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng,…mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa Đông Bắc.
- Sông Đà, sông Mã, sông Cả,…mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.
Nóng quanh năm, lạnh do núi cao.
- Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, mù lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.
Đất – Sinh vật
Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.
- Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhệt đới
Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vaattj từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.
- Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.
Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam.
- Rừng ngập mặn phát triển
Bảo vệ môi trường
- Chống rét, hạn, bõa, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng.
- Chống bão, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng.
Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng, chống mặn, phèn.
- Sống chung với lũ.