K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

em hãy đọc bài dưới đây, rồi trả lời câu hỏi:

                                                                                         Chú Đất Nung

   Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.

   Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:

- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.

   Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.

   Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.

   Ông Hòn Rấm cười bảo:

- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!

   Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:

- Nung ấy ạ?

- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

   Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:

- Nào, nung thì nung!

   Từ đấy, chú thành Đất Nung.

 

Cu Chắt có những đồ chơi gì ?

Chúng khác nhau như thế nào?

Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?

Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì?



 

4

Không chắc nhá

Cu Chắt có: anh kị sĩ, nàng công chúa và chú đất nung

Chú tìm đường ra cánh đồng và trời đổ mưa

Để làm những việc có ích cho sau này (nếu phần tiếp sẽ thấy chú nói nung có thể phơi nắng phơi mưa hàng đời người)

Như câu 4 

4 tháng 1 2022

mọi người ơi, đây là tiếng việt 4 nhé

2 tháng 5 2020

a)  Hãy gọi ng hàng hành vào cho ta!

b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!

c) Nhà vua Hoàn Gươm lại cho Long Vương

2 tháng 5 2020

hay goi nguoi hang hanh vao cho ta . lan sau ,khi nhay mua phai chu y nhe dung nhay len boong tau . nha vua hoan guom lai cho long vuong

Nhà em có 1 chú gà trống mua được 1 tháng rồi.Người mua con gà trống đó là bố em.

Đầu chú tròn,to bằng nắm tay người lớn. Trên đầu chú là một chiếc mào gà đỏ chói giống bông hoa mào gà khiến cho chú nổi bật trước đám gà mái. Mỏ chú hình búp chuối pha một màu vàng ươm,cái mỏ đó chắc rất cứng. Mỗi khi chú mổ những hạt thóc vãi trên sân thì nghe thấy tiếng cồm cộp thật uy lực. Em hỏi bố: “Bố ơi! khi mổ cái mỏ của con gà có bị mòn đi không hả bố?” Bố cười nói: “Có đấy con ạ, nhưng mỏ mòn đến đâu thì nó lại mọc ra tới đó.” Điều đó thật thú vị. Đôi mắt của chú tròn xoe, đen nhánh như hạt cườm,long lanh như có nước. Trông đôi mắt chú thật tinh nhanh.lông cổ của chú thật dày, điểm một vài sợi lông đỏ tía, màu xanh óng ánh.Cái cổ của chú vươn dài mỗi khi gáy.Thân hình chú chắc nịch. to khỏe, cường tráng. Hai cánh chú như hai chiếc quạt nan, khi vỗ cánh tạo ra tiếng phành phạch tạo nên một làn gió rất mạnh. Lũ gà nhép sợ hãi co rúm người vào góc tường. Ôi chao, cái đuôi của chú mới đẹp làm sao! cái đuôi đó đủ màu sắc: Xanh, đỏ vàng, trắng, xám. Cái đuôi cong cong, rực rỡ như chiếc cầu vồng sau cơn mưa. Đôi chân của chú to và rất khỏe.Chú có chiếc cựa rất nhọn đó chính là thứ vũ khí rất lợi hại khi chú giao chiến để giành lãnh địa.

Tấm lòng thầm lặng          Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:- Cháu có muốn...
Đọc tiếp

Tấm lòng thầm lặng

          Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:

- Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không?

          - Chắc chắn là muốn ạ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế? – Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.

          …Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé có đôi chân tật nguyền ấy.

- Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm –mi không ? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm –mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.

          - Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm –mi nghi ngờ nói.

          Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm –mi phẫu thuật.

          Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm –mi đã khỏe mạnh và lành lặn trở lại. Giêm –mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.

          Về sau, cậu bé Giêm –mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm –mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó… Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi: “Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài”.

                                                                                                       Bích Thủy

Câu hỏi: 

1. Cậu bé trong câu chuyện gặp điều gì không may?

2. Ông chủ đã làm gì cho cậu bé?

3. Tại sao ông chủ lại bảo người lái xe riêng của mình làm việc đó?

4. Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?

0
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:A. Ôi, đẹp quá!B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:A. Lấy giúp chi cốc nước được không?B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:
A. Ôi, đẹp quá!
B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?
C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.
D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?
Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:
A. Lấy giúp chi cốc nước được không?
B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?
C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc nước à?
Câu 3 . Đọc đoạn văn dưới đây. Cho biết có mấy câu kể.
“Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
Từ trong hốc đá, một mụ nhện cong chân nhảy ra. Tôi thét:
- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vong vây đi không?
Bọn nhên sợ hãi cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.”
A. 5 câu kể
B. 7 câu kể
C. 8 câu kể
Câu 4. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Có phá hết vòng vây đi không?”
A. Hỏi về điều mình chưa biết.
B. Nêu yêu cầu.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Câu 5. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Các chú có biết đền thờ ai đây không?”
A. Nêu yêu cầu.
B. Hỏi về điều mình chưa biết.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Phần II: Tự luận
Bài 1:  Tìm 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr và 3 từ láy tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch.
……………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Gạch dưới các từ láy trong đoạn thơ sau đây:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la.
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều rồi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Bài 3: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
a. Nói về tình đoàn kết:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
b. Nói về lòng nhân hậu…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
c. Nói về đức tính trung thực:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
d. Nói về lòng tự trọng:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanhcao, giản dị, chí khí.
Từghép:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Từ láy:………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
Bài 5:  Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
       Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

                                                                Thử xem ai nhanh tay hơn ai

0
                                                            TÌNH YÊU HAY TÌNH BẠN  CHAP 2: NHƯNG RỒI CUỘC SỐNG CỦA TÔI THAY ĐỔI HẲN KHI CÓ ĐỨA TÊN TRINH LÀ BẠN THÂN CỦA TÔI KHI NHỎ NHƯNG RỒI TÔI ĐÃ NÓI RA BÍ MẬT CỦA MÌNH CHO TRINH NGHE LÀ :- TRINH CÓ BIẾT KHI TỚ ĐAU KHỔ , TỨC GIẬN ,.... THÌ SẼ CÓ MỘT NGƯỜI BẠN LÀM TỚ HẠNH PHÚC LÀ AI CẬU BIẾT KHÔNG, NHƯNG ĐÓ KHÔNG PHẢI LÀ CẬU ĐÂU?NÉT MẶT TRINH NHĂN...
Đọc tiếp

                                                            TÌNH YÊU HAY TÌNH BẠN

  CHAP 2: NHƯNG RỒI CUỘC SỐNG CỦA TÔI THAY ĐỔI HẲN KHI CÓ ĐỨA TÊN TRINH LÀ BẠN THÂN CỦA TÔI KHI NHỎ NHƯNG RỒI TÔI ĐÃ NÓI RA BÍ MẬT CỦA MÌNH CHO TRINH NGHE LÀ :

- TRINH CÓ BIẾT KHI TỚ ĐAU KHỔ , TỨC GIẬN ,.... THÌ SẼ CÓ MỘT NGƯỜI BẠN LÀM TỚ HẠNH PHÚC LÀ AI CẬU BIẾT KHÔNG, NHƯNG ĐÓ KHÔNG PHẢI LÀ CẬU ĐÂU?

NÉT MẶT TRINH NHĂN NHÓ VÌ TỨC GIẬN VÀ HỎI :

- AI MÀ LÀM CẬU HẠNH PHÚC ĐẾN VẬY CHỨ 

TÔI NÓI : - ĐÓ CHÍNH LÀ LULI MỘT CHÚ CHÓ BẠN THÂN CỦA TÔI NẾU KHÔNG CÓ NÓ THÌ TỚ SẼ KHÔNG BAO GIỜ HẠNH PHÚC ĐƯỢC .

NGHE TỚI ĐÓ LÀ TIẾNG ĐÁNH TRỐNG VÀO LỚP VÀ KHI RA VỀ TÔI THẤY TRINH NÓI VỚI MẸ TÔI ĐIỀU GÌ ĐÓ BÍ MẬT VÀ CÓ VẺ RẤT CĂNG THẲNG . VỀ TỚI NHÀ TÔI KHÔNG THẤY LULI Ở BÃI CỎ SAU SÂN NƠI KHÔNG AI MUỐN ĐẾN VÌ MỌI NGƯỜI ĐỒN LÀ NƠI ĐÓ CÓ NHIỀU THỨ NGUY HIỂM NHƯNG ĐÂU PHẢI NHƯU VẬY ĐÓ CHỈ LÀ LỜI ĐỒN THÔI . TÔI TÌM KHẮP ĐỐNG CỎ MÀ KHÔNG THẤY SAU ĐÓ THẤY XÁC CỦA LULI NẰM SAU ĐỐNG CÁI ĐÃ ĐƯỢC CHÔN . TÔI BẮT ĐẦU NHẬN RA MỌI SỰ VIỆC NHƯNG TÔI IM LẶNG SAU MỘT BỮA TỐI SÁNG MAI. TỚI LỚP TÔI NÓI VỚI TRINH :

- CẬU LÀ NGƯỜI ĐÃ NÓI VỚI MẸ TỚ ĐÚNG KHÔNG , CẬU LÀ NGƯỜI ĐÃ BÀY RA TRÒ NÀY . VÌ SAO CHỨ CHÚNG TA LÀ BẠN MÀ , SAO CẬU CÓ THỂ PHẢN BỘI TÌNH BẠN CHỨ . 

KHUÔN MẶT TRINH CƯỜI LỘ VẺ NHAM HIỂM VÀ NÓI :

- AI LÀ BẠN THÂN MÀY CHỨ TAO CHỈ GIẢ VỜ LÀM BẠN THÂN MÀY THÔI CHỨ TAO KHÔNG CẦN NGƯỜI BẠN NHƯ MÀY . MỘT CON CHÓ LÀ BẠN THẬT NGU XI .VÀ GIỜ TAO CÓ THỂ NÓI RA SỰ THẬT RỒI NGÀY NÀY CŨNG ĐÃ ĐẾ NGÀY ĐAU KHỔ NHẤT CUỘC ĐỜI MÀY VÀ CHẤM DỨT TÌNH BẠN NGU NGỐC KIA .

           (CÒN NỮA )                                        THANK YOU                                                                        


 

 

0

1. Tôi sẽ bị treo cổ

2. Chữ và

3. Con tàu

4. Ngọc trai

5. Que kem

còn câu 6 là

nếu nhắm hai mắt thì sẽ không thấy gì

đố vui quá dễ

Người ăn xin Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm...
Đọc tiếp

Người ăn xin Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. (theo Tuốc-ghê-nhép)Dáng vẻ của ông lão ăn xin được miêu tả như thế nào?Người ăn xin già lọm khọm.Đôi môi tái nhợt.Áo quần tả tơi thảm hại.Đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.

8
1 tháng 11 2021

thì sao

1 tháng 11 2021

Thì sao

6 tháng 4 2021

1, Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương muối tím nhạt. Vì nó trong chúng ta biết về cảnh chợ phiên của Sa Pa đẹp đến thế nào

2, Cảnh đẹp Sa Pa được thay đổi theo mùa này sang mùa kia có cái nhìn đặc biệt. 

3, Vì quang cảnh ở đây rất đẹp, có núi, có thác, có rừng, cây cối luôn tốt tươi, có nhiều thứ hoa quý hiếm, làng xóm yên ả thanh bình, khí hậu thì không nóng bức bao giờ, quanh năm mát mẻ hay se lạnh.

 

7 tháng 4 2021

Mình lớp 5 thế mà vẫn làm được đây