K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

họ Trịnh không lật đổ họ lê:vì  Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài luôn phải cảnh giác phòng bị. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho họ Trịnh không thể cướp ngôi nhà , dẫn tới sự tồn tại của thể chế chính trị Vua Lê-Chúa Trịnh trong một thời gian rất dài từ 1545 đến 1786.

13 tháng 12 2016

2. Hồ Quý Ly là cướp ngôi vua , nhưng lúc đó thì triều Trần cũng suy yếu mà. Ngoài ra, khi lên làm vua, Hô Quý Ly cũng dã có rất nhiều cải cách tiến bộ cho đất nước đấy như ban hành tiền giấy và đua ra qui định chung về tiền......

12 tháng 10 2019

Hỏi đáp Lịch sử

2 tháng 11 2017

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành

14 tháng 1 2022

 Hoàn cảnh lịch sử

- Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn.

- Nhà Tống suy yếu

=> Nhà Tống quyết định đem quân xâm lược nước ta để củng cố đất nước.

b) Diễn biến

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

 

c) Kết quả:

- Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.

- Chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường.

d) Nguyên nhân thắng lợi:

- Tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu của nhân dân ta.

- Tài chỉ huy, thao lược của Lê Hoàn.

* Ý nghĩa:

- Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.

- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc

11 tháng 2 2022

 Vua tự đi làm tướng chặn giặc trực tiếp lãnh đạo quân đội chống quân xâm lược. Vua sai quân sĩ đóng cọc ngăn sông chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc

Em cảm thấy việc tổ chức kháng chiến lê hoàn rất thông minh, đúng thời điểm đem lại hiệu quả cao

11 tháng 11 2016

lê hoàn tổ chức và lãnh đạo lãnh đạo cuộc chiến ông từng làm tướng chống giặc sai quân sĩ đóng cọc ngăn sông

việc tổ chức kháng chiến lê hoàn rất thông minh, đúng thời điểm đem lại hiệu quả cao

haha

11 tháng 11 2016

- lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến

- Nx : đây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của chính quyền còn non trẻ, nhưng nhanh chóng chiến thắng

-

4 tháng 4 2017

- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ danh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân Xiêm, Thanh có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn là giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, 1 lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

4 tháng 4 2017

Vai trò và những đóng góp to lớn có ý nghĩa quyết định của phong trào Tây Sơn và của vương triều Quang Trung thể hiện trong diễn biến của phong trào Tây Sơn như là người chỉ huy quân Tây Sơn bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, cũng là người chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Bắc, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh và sau đó là chính quyền vua Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, là vị tổng chỉ huy đánh bại 5 vạn quân xâm lược Xiêm, 29 vạn quân xâm lược Thanh, là vị hoàng đế sáng lập ra Vương triều Tây Sơn với nhiều chính sách cải cách tích cực... củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.