K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

- Biểu diễn số -1: Từ vạch số 0, ta di chuyển 1 vạch về bên trái số 0.

- Biểu diễn số - 5: Từ vạch số 0, ta di chuyển 5 vạch về bên trái số 0.

- Biểu diễn số 1: Từ vạch số 0, ta di chuyển 1 vạch về bên phải số 0. 

- Biểu diễn số 5: Từ vạch số 0, ta di chuyển 5 vạch về bên phải số 0.

- Biểu diễn số - 4: Từ vạch số 0, ta di chuyển 4 vạch về bên trái số 0.

Ta được:

số đối của 3 là :-3

số đối của -5 là :5

số đối của 7 là :-7

số đối của -2 là :2

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 59 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

22 tháng 8 2017

số đối của 3 là :-3

số đối của -5 là :5

số đối của 7 là :-7

số đối của -2 là :2

9 tháng 8 2019

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a

Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )

Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)

\(=700-200\times a+10\times a+a\)

\(=700-190\times a+a\)

\(=700-189\times a\)

Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)

Vậy số đó chia hết cho 7

9 tháng 8 2019

Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)

Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )

Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)

Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Điểm bên trái số 0 và cách 0 hai đơn vị biểu diễn số -2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023