Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm và cảm xúc của nhà thơ là:
+ Ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch cao quý; phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi, và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.
+ vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng.
+ Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!
=> Tình cảm nâng niu, trân trọng từng hạt cốm ngọt bùi mỗi khi được thưởng thức.
Câu văn trên là một câu hỏi nghi vấn cho thắc mắc tại sao cốm lại phải gói trong rơm tươi của cây lúa và lá sen. Dù là câu nghi vấn nhưng nó được đặt ra không phải để nhận được câu trả lời mà là khẳng định để gói cốm không thể thiếu được lá sen và rơm tươi. Chỉ có chúng mới có thể giữ lại được tất cả tinh hoa đất trời trong từng hạt cốm. Đồng thời lá sen và rơm tươi của cây lúa cũng khiến cho thức quà của mùa thu mang đậm hương đồng nội gần gũi, bình dị.
- Câu nói: "Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi" là câu nói có nội dung chỉ một đối tượng vốn tưởng mình là người hiểu biết, thông minh nhưng người đó đã tự nhận thức được bản thân vẫn còn những hạn chế, hiểu biết và suy nghĩ còn hạn hẹp.
* Cảm nhận của em về những âm thanh, màu sắc được miêu tả trong bài thơ
Bức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của bức tranh thiên nhiên. Ta có thể thấy âm thanh ở đây vô cùng rộn rã, náo nhiệt kết hợp cùng những gam màu tươi sáng, rực rỡ. Qua đó thể hiện được rõ nét vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống.
* Những từ ngữ, hình ảnh nào đã mang lại cho em cảm nhận đó là:
– Từ ngữ: “tràn ngập nỗi mong manh”, “kiệt sức hè”, “nắng nồng”, “rộn”, “ngậm”, “rong chơi”, “khoảng ngày xanh”…
– Hình ảnh: “tiếng chim đẩy khoảng ngày xanh sang mùa”; hình ảnh về “nắng”, hình ảnh “vườn chiều”, “mảnh trăng vàng”,…
Bài ca dao "Công cha như núi ngất trời... Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi" đã ca ngợi được công lao của cha mẹ đối với con cái. Với thể thơ lục bát đậm chất dân tộc cùng với giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, bài ca dao đã truyền tải được thông điệp đối với bạn đọc. Hình ảnh so sánh "như núi ngất trời" với "như nước ở ngoài biển Đông" đã nhấn mạnh được công ơn trời biển của mẹ. Công ơn của cha mẹ được so sánh với những hình ảnh kì vĩ của thiên nhiên như núi và biển Đông đã truyền tải được một cách chân thực và sinh động những công ơn sâu nặng của bố mẹ dành cho con cái. Hai câu cuối là lời nhắc nhở con cái về nghĩa vụ đối với cha mẹ. Cụm từ "con ơi" ở cuối giống như một tiếng gọi và nhắc nhở ân tình đối với mỗi người con. Dù cho biển cả có rộng mênh mông thì mỗi người con đều cần phải khắc ghi công ơn của cha mẹ dành cho mình. Tóm lại, bài ca dao đã khẳng định được công ơn của cha mẹ và nhắc nhở con cái phải biết ơn, khắc ghi những công ơn đó.
tk
Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô' mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển
Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của nhân vật An. Cảnh sắc thiên nhiên hiện ra vô cùng sống động, tràn đầy sức sống. Cảnh sắc ấy còn có cả sự kết hợp của cỏ cây, mây trời và các loài vật nhỏ bé trong rừng.
Qua đó cho tháy nhân vật An có một cái nhìn về thiên nhiên rất tinh tế, sâu sắc.
Khi đọc một văn bản, em thường đọc thầm và em vẫn chưa hoàn toàn bằng lòng với khả năng đọc hiểu văn bản của mình. Bởi khi đọc thầm thì ta sẽ nghe thấy các từ được phát âm lên trong trí óc mình nhưng điều này sẽ làm giảm tốc độ đọc sách rất nhiều
Trong đoạn trích Đi lấy mật em ấn tượng nhất với chi tiết khi đi vào rừng. Tía nuôi An chỉ nghe tiếng thở của An mà ông biết là An đang mệt và bảo mọi người dừng lại nghỉ. Qua đó thể hiện được sự tinh tế của tía nuôi An cũng như sự yêu thương của tía đối với các con. Khi đi vào rừng tía luôn là người đi trước dẫn đường. Điều đó thể hiện được sự quan tâm, yêu thương của tía nuôi An đối với An.
Em đã từng ăn cốm. Em rất thích vị ngọt bùi của cốm khiến em muốn ăn mãi mà không thể dứt được.