Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện thần thoại nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng
Truyện kể rằng Mặt Trời và Mặt Trăng là hai chị em, con của Trời. Công việc được giao phó hằng ngày là phải thay phiên nhau đi xem xét thế gian. Gặp phải những người khiêng kiệu già đi chậm, cô Mặt Trời phải ngồi lâu, ngày ở dưới trần hóa dài ra.
Đến lượt những người trẻ khiêng kiệu đi mau, cô Mặt Trời về sớm thì ngày lại ngắn. Cô em Mặt Trăng tính tình nóng nảy không kém gì chị nên đến đêm, con người cũng khó chịu vì cô em. Loài người than thở đến tai nhà Trời, bà mẹ mới lấy tro bôi vào mặt Mặt Trăng. Từ đó, tính tình của cô thay đổi hết sức dịu dàng, vì thế nên người dưới trần ai cũng thích. Mỗi khi cô ngoảnh mặt nhìn xuống là lúc đó trăng rằm, ngoảnh lưng lại là ba mươi, ngoảnh sang phải hay sang trái là trăng thượng huyền hay hạ huyền. Hôm nào trăng hết quầng là lúc vết tro trát mặt hiện ra.
- Truyện thần thoại Việt Nam là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Có thể nói truyện thần thoại được xây dựng bằng những hình ảnh,chi tiết không có thực mà chỉ là hư ảo do con người tưởng ra dựa trên quan niệm về sự tiến hóa loài người mà sau này chỉ có các nhà khoa học mới giải thích được. Đó là những quan niệm theo lối duy vật từ thời xa xưa khi bắt đầu có loài người trên Trái Đất. Nhằm phản ánh quá trình sáng tạo văn học con người thời cổ đại.
- Thần thoại Việt Nam có thể phân ra thành các nhóm chính sau đây:
+ Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên: Thần Trụ Trời, Nữ thần Mặt Trăng,...
+ Về nguồn gốc các loài động thực vật: Cuộc tu bổ các giống vật, thần Lúa,...
+ Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam: Thần Nông, Mười hai bà mụ,...
+ Về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư các nghề: Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thánh Gióng,...
+ Thần thoại Việt bị truyền thuyết hóa: Truyền thuyết vua Hùng,...
+ Thần thoại còn biến tướng trong Phật thoại, Tiên thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và cả truyện cười: Cóc kiện trời, Chử Đồng Tử ... hoặc mang dấu ấn của xã hội nguyên thủy như Trầu Cau, Hòn Vọng Phu,...
→Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt.
- Truyện thần thoại Việt Nam là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người.
- Thần thoại Việt Nam có thể phân ra thành các nhóm chính sau đây:
+ Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên
+ Về nguồn gốc các loài động thực vật
+ Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam
+ Về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư các nghề
+ Thần thoại Việt bị truyền thuyết hóa
+ Thần thoại còn biến tướng trong Phật thoại, Tiên thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và cả truyện cười
→ Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt.
"Nữ Oa vá trời" - truyện thần thoại Trung Quốc:
- Cốt truyện: kể việc việc bà Nữ Oa ngày đêm không quản khó khăn, vất vả, một mình hì hục đội đá vá trời cứu loài người.
- Thời gian: Không có thời gian cụ thể
- Không gian: trên cõi trần gian
- Nhân vật: bà Nữ Oa, Thủy Thần, Cung Công, Hỏa Thần, Chúc Dung
- Lời kể ở ngôi thứ 3.
Phương pháp giải:
- Tìm hiểu câu chuyện Prô-mê-tê và loài người.
- Chia sẻ những hiểu biết về câu chuyện cho các bạn cùng lớp.
Lời giải chi tiết:
Xin chào thầy/cô và các bạn. Mình có tìm hiểu, từng đọc và nghe kể về thần thoại Hy Lạp. Đây chính là những tập hợp và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ. Prô-mê-tê và loài người là một trong những câu chuyện xuất sắc đó. Dưới đây là một số điều mình biết về thần thoại này.
- Prô-mê-tê là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp.
- Prô-mê-tê đã ăn trộm lửa của Trời và trao cho loài người à cuộc sống của loài người dần được cải thiện.
- Thần Prô-mê-tê rất thương loài người, luôn luôn tìm cách giúp cho loài người đỡ khổ cực.
- Em đã từng đọc và nghe kể về thần thoại Hy Lạp và câu chuyện Prô-mê-tê và loài người chưa
- Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, các nghi lễ tôn giáo của họ.
- Truyện Prô-mê-tê và loài người sẽ nói về vấn đề quan hệ, sự giúp đỡ của Prô-mê-tê với loại người.
- Kể về câu chuyện thần thoại: Câu chuyện thần núi, thần biển Sơn Tinh, Thủy Tinh
Vua Hùng có một cô con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa tính nết dịu hiền. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển). Sơn Tinh sống ở núi Tản Viên, chàng vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Thủy Tinh ở biển, tài năng ko kém: hô mưa đến, gọi gió gió về. Vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai đành ra điều kiện: sính lễ. Sơn Tinh là người mang sính lễ đến trước lấy được Mị Nương, Thủy Tinh không lấy được Mị Nương đùng đùng nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gió đến, giông tố kéo đến ầm ầm. Sơn Tinh không nao núng, dâng núi đồi lên cao. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu Sơn Tinh dâng đồi núi cao bấy nhiêu. Cuối cùng Thủy Tinh kiệt sức đành chịu thua. Vì vậy, cứ hằng năm Thủy Tinh (thần biển) lại dâng nước đánh Sơn Tinh (thần núi) nhưng đều thua.
- Nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện thần thoại trên.
+) Xây dựng nhân vật là các vị thần có sức mạnh kì lạ hơn người: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển).
+) Xây dựng nhân vật mang những dáng vẻ khỏe mạnh.
+) Xây dựng nhân vật mang yếu tố thần.
Phương pháp giải:
- Kể về câu chuyện thần thoại mà mình biết.
- Nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện thần thoại đó.
Lời giải chi tiết:
- Kể về câu chuyện thần thoại: Câu chuyện thần núi, thần biển Sơn Tinh, Thủy Tinh
Vua Hùng có một cô con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa tính nết dịu hiền. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển). Sơn Tinh sống ở núi Tản Viên, chàng vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Thủy Tinh ở biển, tài năng ko kém: hô mưa đến, gọi gió gió về. Vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai đành ra điều kiện: sính lễ. Sơn Tinh là người mang sính lễ đến trước lấy được Mị Nương, Thủy Tinh không lấy được Mị Nương đùng đùng nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gió đến, giông tố kéo đến ầm ầm. Sơn Tinh không nao núng, dâng núi đồi lên cao. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu Sơn Tinh dâng đồi núi cao bấy nhiêu. Cuối cùng Thủy Tinh kiệt sức đành chịu thua. Vì vậy, cứ hằng năm Thủy Tinh (thần biển) lại dâng nước đánh Sơn Tinh (thần núi) nhưng đều thua.
- Nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện thần thoại trên.
+) Xây dựng nhân vật là các vị thần có sức mạnh kì lạ hơn người: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển).
+) Xây dựng nhân vật mang những dáng vẻ khỏe mạnh.
+) Xây dựng nhân vật mang yếu tố thần.
- Kể về câu chuyện thần thoại: Câu chuyện thần núi, thần biển Sơn Tinh, Thủy Tinh
Vua Hùng có một cô con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa tính nết dịu hiền. Một hôm có hai chàng chai đến cầu hôn: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển). Sơn Tinh sống ở núi Tản Viên, chàng vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Thủy Tinh ở biển, tài năng ko kém: hô mưa đến, gọi gió gió về. Vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai đành ra điều kiện: sính lễ. Sơn Tinh là người mang sính lễ đến trước lấy được Mị Nương, Thủy Tinh không lấy được Mị Nương đùng đùng nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gió đến, dông tố kéo đến ầm ầm. Sơn Tinh không núng, dâng núi đồi lên cao. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu Sơn Tinh dâng đồi núi cao bấy nhiêu. Cuối cùng Thủy Tinh kiệt sức đành chịu thua. Vì vậy, cứ hằng năm Thủy Tinh (thần biển) lại dâng nước đánh Sơn Tinh (thần núi) nhưng đều thua.
- Nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện thần thoại trên.
+) Xây dựng nhân vật là các vị thần có sức mạnh kì lạ hơn người: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển).
+) Xây dựng nhân vật mang những dáng vẻ khỏe mạnh.
+) Xây dựng nhân vật mang yếu tố thần.
a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
- Tôi chưa từng được đọc những câu chuyện về thần thoại Hy Lạp cũng như chưa từng đọc qua câu chuyện Prô – mê – tê và loài người
- Tuy nhiên, khi đọc văn bản Prô – mê – tê và loài người em đoán được nội dung mà văn bản này đè cập tới là sự ra đời của con người trên trái đất.
Truyện kể rằng Mặt Trời và Mặt Trăng là hai chị em, con của Trời. Công việc được giao phó hằng ngày là phải thay phiên nhau đi xem xét thế gian. Gặp phải những người khiêng kiệu già đi chậm, cô Mặt Trời phải ngồi lâu, ngày ở dưới trần hóa dài ra.
Đến lượt những người trẻ khiêng kiệu đi mau, cô Mặt Trời về sớm thì ngày lại ngắn. Cô em Mặt Trăng tính tình nóng nảy không kém gì chị nên đến đêm, con người cũng khó chịu vì cô em. Loài người than thở đến tai nhà Trời, bà mẹ mới lấy tro bôi vào mặt Mặt Trăng. Từ đó, tính tình của cô thay đổi hết sức dịu dàng, vì thế nên người dưới trần ai cũng thích. Mỗi khi cô ngoảnh mặt nhìn xuống là lúc đó trăng rằm, ngoảnh lưng lại là ba mươi, ngoảnh sang phải hay sang trái là trăng thượng huyền hay hạ huyền. Hôm nào trăng hết quầng là lúc vết tro trát mặt hiện ra.