Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyền thuyết Việt Nam là bức tranh đẹp đẽ về đời sống, về trí tưởng tượng tài hoa của ông cha xưa. Trong kho tàng ấy có biết bao câu chuyện làm say đắm các thế hệ người nghe, người đọc và một trong những tác phẩm đó là truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh. Tác phẩm là một thần thoại cổ đã được lịch sử hóa khi gắn với thời đại Hùng Vương và trở thành truyền thuyết trong thời đại các vua Hùng.
Tác phẩm tập trung thể hiện hai nội dung chính: cuộc giao tranh của Sơn Tinh và Thủy Tinh để giải thích hiện tượng mưa bão hàng năm và sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh phản ánh khát vọng chế ngự thiên nhiên của nhân dân ta.
Câu chuyện được bắt đầu bằng việc vua Hùng kén rể cho người con gái yêu của mình là nàng Mị Nương. Trong vô vàn những người kiệt xuất, ưu tú thì Sơn Tinh và Thủy Tinh là hai chàng trai xuất sắc nhất. Sơn Tinh là thần núi Tản Viên, có nhiều phép lạ “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi”, Thủy Tinh cũng không hề kém cạnh, chàng là chúa vùng nước thẳm cũng có những tài năng kì lạ “gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về”. Quả thực tài năng hai người ngang tài ngang sức nhau, trước tình thế đó vua Hùng không biết lựa chọn ai, bèn đưa ra sính lễ: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”, ai mang đến sớm vua Hùng sẽ gả con gái yêu của mình cho người đó. Nhìn vào số đồ sính lễ này ta có thể dễ dàng nhận ra ưu thế đang nghiêng về chàng Sơn Tinh, và bất lợi đang nghiêng về phía chàng Thủy Tinh, đồ sính lễ đều thuộc địa phận cai quản của Sơn Tinh. Và kết quả Sơn Tinh mang sính lễ đến trước và rước được Mị Nương về.
Thủy Tinh vô cùng giận dữ đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh, cuộc giao tranh diễn ra vô cùng quyết liệt. Thần nước “hô mưa gọi gió, làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời” nước mỗi ngày một dâng cao nhằm đánh bại Sơn Tinh. Nhưng trước sự hung hãn của Thủy Tinh, Thần núi vẫn không hề nao núng, Sơn Tinh “bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ”. Cuối cùng Thủy Tinh yếu thế đành phải rút lui. Cuộc giao tranh giữa hai vị thần không đơn thuần là cuộc giao tranh để đòi lại người đẹp (Mị Nương) mà nó còn phản ánh sức mạnh của dân tộc ta trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, bão lụt. Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh của thiên nhiên hung bạo, Sơn Tinh đại diện cho sức mạnh quật cường của dân tộc Việt. Trước những thiên tai bão lũ dân tộc ta không chịu lùi bước, luôn kiên cường chống đỡ. Đồng thời bằng trí tưởng tượng của mình, các tác giả dân gian còn dùng cuộc đấu tranh giữa hai vị thần về hiện tượng mưa bão, lũ lụt hàng năm.
Tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm ta không thể không kể đến sự góp công của các yếu tố nghệ thuật. Trước hết là việc xây dựng cốt truyện với tình huống truyện gay cấn, sự kiện sinh động. Không chỉ vậy, xây dựng các nhân vật với tài năng phi thường, các yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện thêm phần hấp dẫn. Ngoài ra còn phải kể đến sự kết hợp hài hòa giữa các yêu tố tưởng tượng kì ảo với yếu tố hiện thực lịch sử. Tất cả các yếu tố đó đã tạo nên sự thành công cho tác phẩm này.
Sơn Tinh Thủy Tinh là một truyền thuyết lí thú trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam. Truyện vừa thể hiện cách giải thích của nhân dân ta về hiện tượng mưa bão hàng năm nhưng đồng thời cũng phản ánh sức mạnh, mơ ước chế ngự thiên tai, bảo vệ và xây dựng cuộc sống của nhân dân ta.
bài làm :
Em nghĩ việc tích cực xây dựng,củng cố đê điều, phòng chống thiên tai, chộng nạn phá rừng, trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng là việc hết sức cần thiết. Chống đất sói mòn, phòng chống lũ lụt, thiên tai xảy ra ở đồng bẳng. Bảo vệ môi trường sống.
Học tốt nhé!
-Việc về chủ chương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng , đồng thời trồng thêm hàng triệu hac - ta rừng của nhà nước trong giai đoạn hiện nay để phòng tránh thiên tai , gập lụt ,bão lũ , các ảnh hưởng của thời tiết.
TL :
Việc củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng và phát triển trồng rừng mới là chủ trương rất đúng đắn của Nhà nước. Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến cho hàng năm nước ta xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hòa nguồn nước, chống xói mòn đất và làm cho bầu không khí thêm trong lành hơn.
Hk tốt
Bài làm:
Việc củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng và phát triển trồng rừng mới là chủ trương rất đúng đắn của Nhà nước. Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến cho hàng năm nước ta xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hòa nguồn nước, chống xói mòn đất và làm cho bầu không khí thêm trong lành hơn.
#Châu's ngốc
Tham khảo nha!
Việc củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng và phát triển trồng rừng mới là chủ trương rất đúng đắn của Nhà nước. Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến cho hàng năm nước ta xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hòa nguồn nước, chống xói mòn đất và làm cho bầu không khí thêm trong lành hơn.
Hk tốt
Việc về chủ chương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng , đồng thời trồng thêm hàng triệu hac ‐ ta rừng của nhà nước trong giai đoạn hiện nay để phòng tránh thiên tai , gập lụt
Từ truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh em thấy chủ trương xây dựng và củng cố vè điều của nhà nước rất đúng .Đồng thời nhà nước nghiêm cấm nạn phá rừng,tố cáo bọn lâm tặc đã phá rừng,khai thác gỗ trái phép vì trồng rừng để giữu nguồn nước,chống báo lụt,hạn hán,xói mòn.Làm tốt công việc này sẽ mang lại môi trường sống cho muôn loài,trong đó có con người.Vì vậy việc trồng thêm héc ta rừng là vô cùng lợi ích
\(\sqrt{\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt{ }\sqrt[]{}\sqrt[]{}\sqrt[]{}\sqrt[]{}\sqrt[]{}\sqrt[]{}\sqrt[]{}\sqrt[]{}}\)
Từ câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh em thấy chủ đề xây dựng, củng cố đê điều rất có ích cho xã hội hiện nay. Nhằm ngăn cấm chặt phá cây rừng, tích cực phủ xanh đồi trọc. Mở rộng thêm hàng triệu héc-ta rừng của nước ta trong giai đoạn phát triển của xã hội. Đã có rất nhiều hoạt động tích cực với mục đích ngăn chặt bão lũ, phòng tránh các thiên tai của thiên nhiên. Đồng thời nhằm tăng giá trị, ý thức của mỗi người dân Việt Nam, giúp cung cấp khí oxi giảm ô nhiễm môi trường. Thể hiện ước mơ muốn chống ngự thiên tai của thiên nhiên người dân Việt Nam.
từ truyện sơn tinh thủy tinh em nghĩ thấy về việc chủ trương xây dựng củng cố đê điều,nghiêm cấm nạn phá rừng,đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng của nhà nước ta rất đúng. Đồng thời nhà nước tố cáo bọn lâm tặc muốn phá rừng, khai thác gỗ trái phép
Trồng rừng để có nguồn nước chống bão lũ hạn hán và xoi mòn .Làm tốt công việc này sẽ mang lại lợi ích cho các loài động vật và cả con người bảo vệ môi trường sinh thái và tăng thêm héc - ta rừng
Việc củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng và phát triển trồng rừng mới là chủ trương rất đúng đắn của Nhà nước. Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến cho hàng năm nước ta xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hòa nguồn nước, chống xói mòn đất và làm cho bầu không khí thêm trong lành hơn.
k mk nhak
Thanks <3
Từ truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh em thấy chủ trương xây dựng và củng cố vè điều của nhà nước rất đúng .Đồng thời nhà nước nghiêm cấm nạn phá rừng,tố cáo bọn lâm tặc đã phá rừng,khai thác gỗ trái phép vì trồng rừng để giữu nguồn nước,chống báo lụt,hạn hán,xói mòn.Làm tốt công việc này sẽ mang lại môi trường sống cho muôn loài,trong đó có con người.Vì vậy việc trồng thêm héc ta rừng là vô cùng lợi ích
Việc củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng và phát triển trồng rừng mới là chủ trương rất đúng đắn của Nhà nước. Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến cho hàng năm nước ta xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hòa nguồn nước, chống xói mòn đất và làm cho bầu không khí thêm trong lành hơn.
Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…
Việc củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng và phát triển trồng rừng mới là chủ trương đúng đắn của Nhà nước. Trong những năm gần đây do biến đổi khí hậu khiến cho hằng năm nước ta xảy ra nhiều thiên tai gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hòa nguồn nước, chống xói mòn đất và làm cho bẩu không khí thêm trong lành hơn.
chúc bn hok tốt ~
"Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu..." Đất nước Việt Nam ta từ xưa đến nay vốn được coi là một đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, đa dạng. Thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta những khu rừng đầy tiềm năng. Thế nhưng, hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, những khu rừng ấy không còn được bảo vệ đúng cách nữa, thay vào đó, tình trạng phá hủy rừng đang diễn ra ngày một nhiều.
Rừng có vai trò to lớn đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. Rừng là lá phổi xanh, là nơi cung cấp nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người. Bên cạnh cung cấp những dưỡng khí như CO2, thải ra những chất độc hại, rừng còn có những tiềm năng lớn về giá trị du lịch, kinh tế... Ngoài ra, đây còn là nơi trú ẩn, sinh sống của rất nhiều loài sinh vật. Rừng giúp chống nguy cơ bị thiên tai như lũ lụt, hạn hán, hạn chế xói mòn đất.
Với vai trò vô cùng lớn của rừng, đáng ra chúng ta phải cùng chung tay để bảo vệ lá phổi xanh ấy. Nhưng hiện nay, thực trạng rừng bị tàn phá đang để lại một tình trạng chung đáng lo ngại đối với cuộc sống của con người. Con người ngày nay đã không tiếc tay tàn phá những khu rừng. Họ khai thác rừng bừa bãi, chặt phá rừng liên tục. Tình trạng khai thác rừng, chặt phá để lấy gỗ. Họ phục vụ những mục đích cá nhân như để mở rộng diện tích canh tác, làm nương, làm rẫy, thu lợi nhuận từ việc bán gỗ, động vật quý hiếm. Tất cả đều xuất phát từ nguyên nhân muốn vụ lợi cá nhân, tăng thêm thu nhập, làm ăn kinh tế cá nhân. Họ không biết rằng họ đang tự tay phá hủy đi chính cuộc sống của mình.
Tác hại có thể chưa thấy ngay trước mắt nhưng lâu ngày, sẽ trở thành vô cùng nghiêm trọng. Đầu tiên, việc phá hủy rừng là phá hủy đi những lợi ích lớn của nó. Ngoài việc mất đi nguồn không khí trong lành, việc phá rừng cũng khiến cho hậu quả của những thiên tai gây ra nặng nề hơn, làm cho cuộc sống người dân gặp phải vô vàn những khó khăn. Thêm vào đó, khi không có những tác nhân bảo vệ khỏi lũ lụt, tình trạng xói mòn đất cũng gia tăng. Bầu khí quyển vì thế mà cũng trở nên ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp, sức khỏe của con người. Không chỉ vậy, mất rừng là mất đi nơi trú ngụ của những sinh vật quý hiếm.
Đứng trước thực trạng đáng lo ngại của tình trạng phá hủy rừng, cùng với đó là những tác hại to lớn của hành động này, chúng ta cần có những suy nghĩ, hành động thiết thực. Trước hết, việc nhận thức của mỗi người là vô cùng quan trọng. Bản thân mỗi chúng ta cần nhận thức đúng, rõ về vai trò của rừng đối với cuộc sống mỗi con người. Chỉ khi nhận thức được điều ấy, chúng ta mới có những việc làm đúng đắn. Việc nhận thức cũng cần được tuyên truyền, phổ biến rộng khắp đối với mọi người để cùng nhau tạo nên những suy nghĩ tích cực. Sau đó là những việc làm thiết thực hơn như phê phán, tố cáo đối với những việc làm sai trái, phá hủy rừng. Việc tham gia, vào cuộc của chính quyền cũng như các cấp lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ rừng. Chúng ta cần ban hành những luật định cụ thể về những hành vi tàn phá rừng bừa bãi cũng như có những biện pháp bảo vệ cụ thể. Việc tuyên truyền qua những phương tiện thông tin đại chúng cũng góp phần quan trọng chung tay bảo vệ rừng.
Cuộc sống của chúng ta là do chúng ta quyết định. Việc bảo vệ rừng cũng là việc bạn đang bảo vệ cuộc sống của bản thân mình. Tôi làm được, và tôi tin bạn cũng thế. Hãy cùng nhau chung tay để bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh, mẹ thiên nhiên của chúng ta.
#Châu's ngốc