K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2016

có nghĩa tần số nó là bao nhiêu thì cậu viết vào phần tử như z còn N= bao nhiêu cậu đem làm mẫu và từ phân số cậu chuyển sang %

          VD:2/20=10%

26 tháng 2 2016

nói rõ câu hỏi hơn đj bạn

b: DG=1/2CG

=>CG=2/3CD

Xét ΔECA có

CD là trung tuyến

CG=2/3CD

=>G là trọng tâm

mà H là trung điểm của AC

nên H,G,E thẳng hàng

16 tháng 12 2016

khó vc

12 tháng 10 2018

Ta giả sử hai số vô hạn tuần hoàn là \(\frac{3k+1}{3}\)và \(\frac{3k+2}{3}\)(k là số tự nhiên)

xét tổng \(\frac{3k+1}{3}+\frac{3k+2}{3}=\frac{6k+3}{3}=2k+1\)

Vậy ko thể khẳng định như vậy

1 tháng 12 2019

Đề tớ gõ sai, Sr các cậu...

Đề đúng là :

\(\frac{x-3}{90}+\frac{x-2}{91}+\frac{x-1}{92}=3\)

Giúp tớ nhen...Giải chi tiết giùm nha...Thank you !!!

1 tháng 12 2019

\(\left(\frac{x-3}{90}-1\right)+\left(\frac{x-2}{91}-1\right)+\left(\frac{x-1}{90}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-93}{90}+\frac{x-93}{91}+\frac{x-93}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-93\right)\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{91}+\frac{1}{92}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{90}+\frac{1}{91}+\frac{1}{92}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-93=0\Leftrightarrow x=93\)

Vậy x=93

19 tháng 10 2019

\(\left(x^2+1\right)\left(x^3+27\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x^3+27=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loai\right)\\x^3=-27\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy x=-3

19 tháng 10 2019

Ta có: (x2+1).(x3+27)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x^3+27=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\\x^3=-27\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=i\\x=-3\end{cases}}\)

Mk nghĩ bn ko cần phải ghi giá trị của x là số ảo đâu.

Hok tốt

k mk nha

17 tháng 12 2016

ta co: 6x-2y=x+y(nhan cheo)

\(\Rightarrow\)5x=3y

\(\Rightarrow\)x/y=3/5

16 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{24};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{40+24+15}=\dfrac{15,8}{79}=\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\dfrac{24}{5}=4,8\\z=3\end{matrix}\right.\)

16 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\\\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{40+24+15}=\dfrac{15,8}{79}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}.40=8\\y=\dfrac{1}{5}.24=\dfrac{24}{5}\\z=\dfrac{1}{5}.15=3\end{matrix}\right.\)