Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Đặc điểm:SGK trang 71.
Vai trò:Bảng 2 SGK trang 72.
Một số đại diện là:trai sông, sò, ốc, mực,...
Lúc nhỏ ấu trùng trai bám vào mang cá sau đó, người ta thả cá vào thì lúc đó ấu trùng trai nở ra và sinh sản thế là có trai thôi- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Động vật đơn bào
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính
- Kích thước hiển vi
- Cấu tạo đơn bào từ tế bào nhân thực
- Phần lớn dị dưỡng.
- Có cơ quan di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính (Một số ít loài có thể sinh sản hữu tính)
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đúng về ngành Thân mềm? *
2 điểm
A. Thân mềm, không phân đốt.
B. Có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển
C. Hệ tiêu hóa phân hóa. Cơ quan di chuyển đơn giản.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? *
2 điểm
A. Có vỏ đá vôi.
B. Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo.
D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
Câu 3: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? *
2 điểm
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai? *
2 điểm
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
Câu 5: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
2 điểm
A. Có giá trị về xuất khẩu.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Làm thực phẩm.
D. Dùng làm đồ trang trí.
Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:
- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Lớp thú có bộ não phát triển.
- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Lớp thú có bộ não phát triển.
Câu 14: Khỉ hình người khác vượn là :
A. Có chai mông, túi má, đuôi
B. Không có chai mông, túi má, đuôi
C. Có túi má, chai mông
D. Có chai mông nhỏ, đuôi dài.
Câu 15: Những đặc điểm nào sau đây không phải của bộ Cá voi ?
A. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày.
B. Tất cả đều có răng.
C. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
D. Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng như bơi chèo.
Câu 16: Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi ?
A. Thỏ chạy rất nhanh
B. Thỏ chạy theo hình chữ z làm kẻ thù bị mất đà
C. Thỏ có thể lẩn trốn trong các hang, bụi rậm trên đường
D. Cả A, B và C.
Trùng roi
trùng roi xanh