K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

tra loi giup mk voi mai thi roi

10 tháng 12 2018

1b

2b

3a

4d

4 tháng 12 2018

giup minh nha sap thi hoc ki

30 tháng 12 2017

Thử làm nhé !

Thể tích của vật là :

\(30.20.10=6000\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_A=d.V=12000.6000=720000000\left(N\right)\)

6 tháng 1 2018

Tóm tắt :

\(V_{bình}=500cm^3\)

\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)

\(V_x=100cm^3\)

\(P=15,6N\)

a) \(V_v=?\)

b) \(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

c) \(d_v=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :

\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)

Thể tích của vật A là:

\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)

6 tháng 1 2018

a) 200cm3

b) 2N

c) 88000N/m3

18 tháng 2 2020

a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm

22 tháng 2 2020

thank you

23 tháng 1 2017

1)

a.Các lực tác dụng lên xe có đặc điểm giống nhau:

+ Cùng có 4 lực tác dụng lên 2 xe( trọng lực, lực ma sát, lực nâng của mặt đường, lực kéo của đầu xe)

+Vì 2 xe cùng chuyển động thẳng đều nên ta có cặp lực cân bằng (Fk=Fms)

b. Khi v1=v2 thì khi gặp vật cản thì xe thứ 2 dừng lại nhanh hơn vì mỗi xe đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột, vật nào có khối lượng càng lớn thì ma sát càng lớn

2. Phân tích các lực:

a. Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms>Fk) nên vật ko chuyển động

b.Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms< hoặc = Fk ) nên vật chuyển động thẳng đều

3. Giải

Áp suất chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là

pcl= pcn-pdn= 76-72=4 (cmHg)

mà ta có 4cmHg=532 N/m2 (cái này bạn tìm trên google nha)

Chiều cao của ngọn núi

p= d.h

=> h=\(\frac{p}{d}\)=\(\frac{532}{13}\)= xấp xỉ 40,9m

24 tháng 4 2017

kho quahum