Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Hàm số có hai cực trị → loại A, B (vì hàm phân thức không có cực trị, hàm trùng phương số cực trị là 1 hoặc 3).
Dựa vào đồ thị ta có hai điểm cực trị có hoành độ đều không âm.
Đáp án D
Hàm số đi từ trên xuống nên a>0 vậy loại đáp án B. Hàm số đạt cực trị tại x = − 1 ; 0 ; 1 . Đây cũng sẽ lf nghiệm của phương trình y ' = 0 ⇒ Chỉ có A,D thỏa mãn, tuy nhiên đồ thị đi qua điểm (0;0) nên chỉ có đồ thi D là thỏa mãn.
Đáp án D
Quan sát hình vẽ, ta thấy đồ thị là của hàm số bậc ba và có dạng chữ N nên hệ số a>0. Loại A, B
Mặt khác, đồ thị có hai điểm cực trị nên loại C. Do y ' C = 3 x 2 + 3 > 0, ∀ x ∈ ℝ nên hàm số y = x 3 + 3 x + 1 đồng biến trên R và không có cực trị.
Đáp án A
Dễ thấy x = 0 ⇒ y = 0 và x = 2 ⇒ y = 1 nên chọn A.
Phương pháp:
Xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số từ đó loại trừ đáp án. Lưu ý rằng hàm số
Xác định điểm thuộc đồ thị hàm số và thay tọa độ vào từng hàm số ở đáp án để tìm ra đáp án đúng.
Cách giải:
Đáp án B
Dựa vào đồ thị hàm số ta có: lim x → + ∞ = + ∞ ⇒ a > 0
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm 0 ; 2 ⇒ d = 2