Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ếch đồng:
– Thụ tinh ngoài
– Đẻ nhiều trứng
– Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.
– Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái.
Thằn lằn:
– Thụ tinh trong
– Đẻ ít trứng
– Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng.
– Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
Đời sống:
- Môi trường sống: trên cạnh
- Đời sống:
- Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng
- Có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt
- Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
- Sinh sản:
- Thụ tinh trong, đẻ ít trứng
- Phát triển trực tiếp
- Trứng có vỏ dai, nhiều noản hoàng
- Cấu tạo ngoài:
- Da khô, có vảy sừng, có cổ dài
- Mắt có mí, cử dộng và có tuyến lệ
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Than và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân năm ngón có vuốt
- Di chuyển: khi di chuyển than và đuôi tì vào đất cử động uốn lien tục phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên
Câu b
Cơ quan sinh sản:
DƯƠNG SỈ:
Rễ thật.
Thân hình trụ.
Lá non đầu cuộn tròn.
Lá già có cuống dài.
HẠT KÍN:
Rễ, thân, lá đa dạng.
Mình thấy đẽ mà bạn
+ So sánh cơ quan sinh sản thì phải nhắc đến hoa, quả, hạt ở thực vật hạt kín nha em (cơ quan sinh dưỡng mới là rễ, thân, lá)
- Dương xỉ: sinh sản bằng bào tử nằm ở mặt dưới của lá (khi lá non có màu xanh, khi lá già có màu nâu), túi bào tử có vòng cơ để giải phóng bào tử khi chín
- Hạt kín: sinh sản bằng hoa, quả, hạt và có hạt nằm trong quả
Thằn lằn là:
- Da khô có vảy sừng bao bọc.
- Cổ dài.
- Mắt có mí cử động.
- Thân dài, đuôi rất dài.
- Chỉ năm ngón.
- Bàn chân năm ngón có vuốt.
mik chỉ bt thằn lằn, tick nha!!
do các tế bào ở đuôi thằn lằn có khả năng lớn lên và sinh sản
Tham khảo
Trường hợp thằn lằn bị đứt đuôi, phân tử myoseverine bắt đầu được tổng hợp. Nó sẽ tác động vào một số yếu tố của sự tăng trưởng, phá hủy xương và làm đảo lộn quá trình phân hóa của tế bào. Những myocyte thoái lui để trở thành các nguyên bào cơ, phát triển dần và làm tái tạo chiếc đuôi thằn lằn.