Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Trong bài văn trên tác giả tập trung tả họa mi về :
B. Tiếng hót và hoạt động.
2) Hai câu trong đoạn 2 được liên kết với nhau bằng cách nào ?
A.Bằng từ ngữ nối .
a) Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)
Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)
Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).
Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)
Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:
- Bằng thị giác (mắt):
Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
- Bằng thính giác (tai):
Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.
c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
nàng/chàng/Halima/nó
Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, Ha-li-ma đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ.
Trời dần về chiều, trên cành cây, chú chim họa mi cố gắng hót vài bản nhạc cuối cùng trước khi bay về tổ. Tiếng hót của chú cứ bay cao, bay cao mãi.