Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sau 60 năm, đội tuyển U22 bóng đá Việt Nam chính thức giành tấm HCV SEA Games 30 - danh hiệu còn thiếu trong phòng truyền thống mà bóng đá Việt Nam đã rất khao khát trong suốt quãng thời gian dài.
- Tuyển Việt Nam và Thái Lan đang là những tên tuổi lớn của bóng đá khu vực khi cả 2 đều lần lượt giữ chức vô địch ở môn bóng đá nữ. Tại Sea Game 2019, các cô gái trẻ của làng bóng đá Việt Nam đã kiên cường thi đấu giành thắng lợi đem lại vẻ vang cho nền bóng đá nước nhà.
- Đội tuyển bóng đá nam nữ quả thật đã khơi dậy một sự khát khao; gắn kết những mắt xích trong một tập thể mà mỗi người làm tốt phần việc của mình (từ người phiên dịch đến các trợ lý mỗi người mỗi việc); đặt đúng và khai thác đúng những tiềm năng của các cầu thủ.
1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?
a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.
b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.
c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.
d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
b. Tuyển tập Tô Hoài.
c. Dế Mèn phiêu lưu kí.
d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?
a. Trò chuyện với vật như đối với người.
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
c. Xưng hô với vật như đối với người.
d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.
b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..
c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.
d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.
5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?
a. Động từ.
b. Cụm tính từ.
c. Tính từ.
d. Cụm động từ.
6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?
a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.
b. Em bị ốm, không đến lớp được.
c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.
d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.
7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?
a. Dế Mèn.
b. Người kể chuyện.
c. Chị Cốc.
d. Dế Choắt.
8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."
a. Cái gì?
b. Con gì?
c. Ai?
d. Việc gì?
9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm", từ "lắm" thuộc loại từ gì?
a. Phó từ chỉ sự phủ định.
b. Phó từ chỉ mức độ.
c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.
d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.
10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".
a. Trạng ngữ, vị ngữ.
b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
c. Trạng ngữ, chủ ngữ.
d. Chủ ngữ, vị ngữ.
11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?
a. tôi.
b. Mỗi khi.
c. lên.
d. vũ.
12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?
a. đi.
b. Tôi.
c. đứng.
d. oai vệ.
13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?
a. Xây dựng cốt truyện.
b. Nhận xét đánh giá.
c. Quan sát, nhìn nhận.
d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.
14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh.
b. Đoàn Giỏi.
c. Võ Quảng.
d. Tô Hoài.
15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?
a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.
b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?
c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.
d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.
16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?
a. So sánh kém.
b. So sánh ngang bằng.
c. Không có phép so sánh.
d. So sánh hơn.
1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?
a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.
b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.
c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.
d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
b. Tuyển tập Tô Hoài.
c. Dế Mèn phiêu lưu kí.
d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?
a. Trò chuyện với vật như đối với người.
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
c. Xưng hô với vật như đối với người.
d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.
b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..
c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.
d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.
5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?
a. Động từ.
b. Cụm tính từ.
c. Tính từ.
d. Cụm động từ.
6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?
a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.
b. Em bị ốm, không đến lớp được.
c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.
d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.
7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?
a. Dế Mèn.
b. Người kể chuyện.
c. Chị Cốc.
d. Dế Choắt.
8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."
a. Cái gì?
b. Con gì?
c. Ai?
d. Việc gì?
9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm", từ "lắm" thuộc loại từ gì?
a. Phó từ chỉ sự phủ định.
b. Phó từ chỉ mức độ.
c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.
d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.
10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".
a. Trạng ngữ, vị ngữ.
b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
c. Trạng ngữ, chủ ngữ.
d. Chủ ngữ, vị ngữ.
11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?
a. tôi.
b. Mỗi khi.
c. lên.
d. vũ.
12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?
a. đi.
b. Tôi.
c. đứng.
d. oai vệ.
13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?
a. Xây dựng cốt truyện.
b. Nhận xét đánh giá.
c. Quan sát, nhìn nhận.
d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.
14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh.
b. Đoàn Giỏi.
c. Võ Quảng.
d. Tô Hoài.
15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?
a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.
b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?
c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.
d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.
16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?
a. So sánh kém.
b. So sánh ngang bằng.
c. Không có phép so sánh.
d. So sánh hơn.
a, Dẫn chứng: chim thú, lớp học
b, Vì mỗi người trên Trái Đất là một cá thể khác nhau về ngoại hình, tính cách đến sở thích... Chính vì không ai giống ai mới có thể tạo ra sự muôn hình muôn vẻ của cuộc sống này và chúng ta hãy luôn sống là chính mình, không nên học theo bất kì phiên bản của ai để có một phần đáng quý.
c, Em viết theo các ý chị gợi ý nha:
Nêu lên vấn đề cần bàn luận
Thế nào là lắng nghe và thấu hiểu chính mình?
Vai trò của nó? (Chính là nghe và thấu hiểu kẻ khác)
Dẫn chứng cụ thể
Trái ngược với lắng nghe và thấu hiểu chính mình?
Kết luận.
ai mà bt đk ns chung vào đk vòng này là tốt rồi!!!k nha
Mặc dù vậy nhưng Việt Nam vẫn là số 1 , Việt Nam muôn năm !!!!!!!!!!!!