Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
a)
nCO2 = nCO = nO(bị khử)
Có \(m_{CO_2}-m_{CO}=4,8\)
=> \(44.n_{O\left(bị.khử\right)}-28.n_{O\left(bị.khử\right)}=4,8\)
=> nO(bị khử) = 0,3 (mol)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{16-0,3.16}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Xét nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
=> CTHH: Fe2O3
b)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,2-->0,2--------------->0,2
=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,2<--0,2-------->0,2
=> a = (0,25-0,2).80 + 0,2.64 = 16,8 (g)
\(m_{tăng}=m_O=4,8\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(trong\text{ oxit}\right)}=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{16-4,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)
CTHH của oxit sắt: FexOy
=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
=> CTHH là Fe2O3
\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Mol:0,2\rightarrow0,2\\ \rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a) \(n_O=\dfrac{34,8-25,2}{16}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn O)
=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn H)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
nFe : nO = 0,45 : 0,6 = 3 : 4
=> CTHH: Fe3O4
c) \(m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)
Mà \(d_{H_2O}=1\left(g/ml\right)\)
=> \(V_{H_2O}=10,8\left(ml\right)\)
a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:
n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol
Khối lượng HCl tương ứng là:
m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g
Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.
b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:
n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:
V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L
P.c. CuO + H2 → Cu + H2O
Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:
n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol
m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g
Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4-->0,6---------->0,2------->0,6
=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)
b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,4 0,6 0,2 0,6
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)
\(\text{a) Khối lượng phần 1 = Khối lượng phần 2 = 78.4/2=39.2}\)
Đặt công thức của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
Phần 1: \(CuO+CO\underrightarrow{t^0}Cu+CO_2\)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xFe+yCO_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=12.8\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0.2\Rightarrow m_{CuO\left(\text{1 phần}\right)}=0.2\times80=16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%^mCuO=\dfrac{16}{39.2}\times100\approx40.81\%\Rightarrow\%^mFe_xO_y=51.9\%\)
b)
\(\text{Đặt số mol của Fe_xO_y là a( mol)}\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)
0.2 0.4
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
a 2ay
\(\Sigma^nHCl=\dfrac{43.8}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)
=> 2ay+0.4=1.2=>ay=0.4 (1)
\(m_{Fe_xO_y\left(\text{1 phần}\right)}=39.2-16=23.2\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=a=\dfrac{23.2}{56x+16y}\left(mol\right)\)
=>(56x+16y)a=23.2=>56ax+16ay=23.2 (2)
Từ (1) (2) => 56ax+16*0.4=23.2=>56ax=16.8=> ax=0.3 (3)
\(\text{Từ (1) (3)}\Rightarrow\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0.3}{0.4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Công thức oxit sắt là \(Fe_3O_4\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4CO\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4CO_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=n_{H_2O}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\\V_{H_2O}=\dfrac{0,3\cdot18}{D_{nước}}=5,4\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*P/s: \(D_{nước}=1g/ml\)