K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

- Độ pH của 1 số dung dịch/chất thường gặp trong đời sống hằng ngày:

+ Giấm ăn: 2 ~ 3

+ Xà phòng: 6 ~ 7 (xà phòng dùng hằng ngày), 9 ~ 12 (xà phòng dùng trong công nghiệp)

+ Bột giặt: 13

+ Chất tẩy rửa: 8 ~ 12

+ Nước sinh hoạt/Nước mưa: 6 ~ 7

- Không nên dùng trực tiếp nước mưa làm nước ăn/uống hằng ngày, vì trong nước mưa có thể lẫn với một số tạp chất khác, có thể gây hại tới sức khỏe con người, đặc biệt là mưa axit.

1 tháng 4 2019

nước mưa nguyên chất rất tốt ... nhưng mưa tA uống có bụi vi khuẩn... nên k nên uống

giấy ph cũng tương đương như quỳ tím vậy. nếu tui giải thích cho bạn về nó thì hơi khó hiểu . chẳng hạn như độ ph <7 thì đó là môi trường axit vd giấm ăn, nước chanh...

còn ph>7 thì môi trường bazo vd bột giặc chất tẩy( thành phần có naoh)

ph=7 là môi trường trung tính như muối....

19 tháng 7 2023

\(m_{NaCl}=100.0,9\%=0,9\left(g\right)\\ m_{H_2O}=100-0,9=99,1\left(g\right)\)

1 tháng 5 2021

\(M_{XO_2}=32\cdot2=64\left(\text{g/mol}\right)\)

\(\Rightarrow X+16\cdot2=64\)

\(\Rightarrow X=32\)

\(X:\text{Lưu huỳnh}\left(S\right)\)

\(CT:SO_2\)

1 tháng 5 2021

Có \(d_{XO_2/H_2}=\dfrac{M_{XO_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XO_2}}{2}=32\\ \Rightarrow M_{XO_2}=32.2=64\left(g/mol\right)\)

a) Vì \(XO_2=X+2.16=64\\ \Rightarrow X=32\)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

b) CTHH của XO2 là SO2

5 tháng 5 2021

Natri,Kali là những kim loại có tính khử mạnh, phản ứng mạnh mẽ với nước ngay ở nhiệt độ thường.

Trên tay thường có mồ hôi tiết ra, gây ra phản ứng với các kim loại làm bỏng tay, nguy hiểm sức khỏe

Do đó, không dùng tay cầm trực tiếp với các kim loại như Natri,Kali

Trong khi những kim loại như nhôm, sắt có tính khử trung bình, có lớp màng oxit bảo về nên có thể tiếp xúc trực tiếp

13 tháng 9 2016

Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng thu được từ nước biển hay các mỏ muối.Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là natri clorua (NaCl) và một số muối khác MgCl2...

Nhưng ta tìm hiểu về NaCl  

-Công thức hóa học:NaCl(natri clorua) gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử clo

-Vai trò:Thành phần chủ yếu của muối chính là hai nguyên tố Natri và Clo – hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường của các tế bào.

Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối là 2 nguyên tố có vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa.Muối iốt còn cung cấp iốt cho cơ thể, giúp làm giảm mắc bệnh bướu cổ, giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách đầy đủ.Vì vậy việc sử dụng muối ăn đúng cách rất quan trọng.

- Sử dụng :sau đây là cách sử dụng muối ăn khoa học,hiệu quả:

+chỉ nên ăn dưới 6 g muối/ngày

+ Đối với những người bị cao huyết áp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 - 4g muối/ngày.

Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỷ lệ thấp hơn.Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên hãy thận trọng,không ăn quá nhạt hay quá mặnChúc em học tốt !!1
13 tháng 9 2016

Muối ăn là một hợp chất hóa học, có công thức hóa học là NaCl

Cách sử dụng muối ăn cho khoa học và tốt cho sức khỏe:

- Không nên ăn nhiều muối , chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày.

 

12 tháng 11 2023

a, Tính toán:

\(m_{NaCl}=400.0,9\%=3,6\left(g\right)\\ m_{H_2O}=m_{ddNaCl}-m_{H_2O}=400-3,6=396,4\left(g\right)\\ V_{H_2O}=\dfrac{396,4}{1}=396,4\left(ml\right)\)

Cách pha chế:

- Cân lấy 3,6 gam muối NaCl

- Sau đó cho lượng muối cân được cho vào cốc dung tích 500ml

- Tiếp tục đong lấy 396,4ml nước cất và đổ vào cốc

- Khuấy đều cho đến khi muối NaCl tan hoàn toàn trong nước

=> Ta được 400 gam dung dịch nước muối sinh lý từ nước cất và NaCl

b, Không nên dùng nước muối sinh lý tự pha để nhỏ mắt hoặc thay thế dịch truyền vì:

- Có thể chúng ta dùng nước không sạch hoàn toàn

- Có thể dùng muối có nhiễm khuẩn

- Có thể tỉ lệ pha bị sai