Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)
1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g
-Từ CTHH của X: FexOy ta có:
x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)
- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2 \(\rightarrow\) xFe + yH2O (1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol \(\rightarrow\) nO = 0,2 mol \(\rightarrow\)mO = 0,2.16 =3,2(g)
1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g
-Từ CTHH của X: FexOy ta có:
x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)
b)
\(m_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{48.70}{100}=33,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,816.10^{23}}{6.10^{23}}\approx0,8\left(mol\right)\) => nO(mất đi) = 0,8 (mol)
Xét nFe : nO = 0,6 : 0,8 = 3 : 4
=> CTPT: Fe3O4
c)
Trong tự nhiên, X được tạo ra do hiện tượng oxi hóa sắt trong không khí
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
- Các cách để hạn chế hiện tượng đó:
+ Bảo quản sắt nơi khô ráo, thoáng mát
+ Sử dụng sơn, dầu mỡ chống gỉ sét
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
1) Gọi CTHH dạng TQ của hợp chất X là FexOy
Ta có PTHH
FexOy + yH2 \(\rightarrow\) xFe + yH2O
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2(g)
=> hỗn hợp Y gồm : FexOy(dư) và Fe
=> mFexOy(dư) + mFe = 14,2(g) (1)
nH2 = V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2(mol) => mH2 = 0,2 x 2 =0,4(g)
nH2O = 1,204 x 1023 : (6 x 1023) = 0,2(mol)
=> mH2O = 0,2 x 18 =3,6(g)
theo ĐLBTKL :
mFexOy(phản ứng) + mH2 = mFe + mH2O
=> mFexOy(phản ứng) + 0,4 = mFe + 3,6
=> mFexOy(phản ứng ) - mFe = 3,2(g) (2)
Cộng (1) và (2) ta được:
mFexOy(phản ứng) + mFexOy(dư) = 17,4(g)
=> mFexOy(ĐB) = 17,4(g)
=> m = 17,4(g)
2) mFe = 59,155% x 14,2 = 8,4(g)
=> mFexOy(dư) = 14,2 - 8,4 = 5,8(g)
mà mFexOy(phản ứng) + mFexOy(dư) = 17,4 (g)
=> mFexOy(phản ứng) = 17,4 - 5,8 = 11,6(g)
Theo PT => nFexOy(phản ứng) = 1/y . nH2O = 1/y x 0,2 = 0,2/y (mol)
=> MFexOy(phản ứng) = m/n = 11,6 : 0,2/y = 58y
Biện luận thay y = 1,2,3,.... thấy chỉ có y =4 là thỏa mãn
=> MFexOy = 58 x 4 =232
=> 56 .x + 4 . 16 =232 => x =3
=> CTHH của X là Fe3O4
\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m+0.4\cdot2=28.4+7.2\)
\(\Rightarrow m=34.8\left(g\right)\)
\(b.\)
\(m_{Fe}=0.59155\cdot28.4=16.8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2}}=\dfrac{0.3}{0.4}=\dfrac{3}{4}\)
\(CT:Fe_3O_4\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe.
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Cu + O2 ---to---> 2CuO (1)
3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4 (2)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}y\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}y=0,3\)
Mà nCu = 0,2(mol)
Thay vào, ta được: \(\dfrac{1}{2}.0,2+\dfrac{2}{3}y=0,3\)
=> y = 0,3(mol)
=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b. \(\%_{Cu}=\dfrac{12,8}{12,8+16,8}.100\%=43,24\%\)
\(\%_{Fe}=100\%-43,24\%=56,76\%\)
- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)
1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g
-Từ CTHH của X: FexOy ta có:
x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)