Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
A + NaOH → muối B và chất hữu cơ C.
=>A là este, B là RCOONa, D là RH.
loại đáp án C và D.
Chất hữu cơ C là ancol.
C + CuO → sản phẩm không tráng gương nên C không thể là ancol bậc 1.
Đáp án A thì C là ancol bậc 1 nên ta loại A
Chất C tác dụng với Na sinh ra khí H2 => C là ancol
Oxi hóa C ra E không phản ứng với AgNO3 => C không là ancol bậc 1
Dựa vào các đáp án cho A là este đơn chức => B là muối của Na
Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32.0,5 = 16 => D là CH4 => Gốc R trong D là CH3-
Đặt công thức của A là RCOOR’
CH3COOR’ + NaOH → CH3COONa + R’OH
R’OH + Na → R’ONa + H2
Ta có: nH2 = 0,1 mol => nancol = 2.0,1 = 0,2 mol
nNaOH = 0,3 mol > nancol => NaOH dư, este phản ứng hết
=> neste = nancol = 0,2 mol => Meste = 20,4/0,2 = 102
=> R’ = 102 – 59 = 43 => gốc R’ là C3H7- và ancol bậc 2
Đáp án cần chọn là: B
Chất C tác dụng với Na sinh ra khí H2 Þ C là ancol.
Oxi hóa C ra E không phản ứng với AgNO3 Þ C không là ancol bậc 1.
Các đáp án cho A là este đơn chức Þ B là muối của Na.
Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32.0,5 = 16 → D là CH4 → B là CH3COONa.
Đặt công thức của A là CH3COOR’
CH3COOR’ + NaOH → CH3COONa + R’OH
R’OH + Na → R’Ona + H2↑
CH3COONa + NaOH → CH4↑ + Na2CO3.
Ta có: nH2 = 0,1 mol → nancol = 2nH2 = 2.0,1 = 0,2 mol
nNaOH = 0,3 mol > nancol → NaOH dư, este phản ứng hết.
→ neste = nancol = 0,2 mol → Meste = 20,4/0,2 = 102 → R’ = 102 – 59 = 43.
→ gốc R’ là C3H7 và C là ancol bậc 2: CH3CH(OH)CH3
→ Đáp án B
Chất C tác dụng với Na sinh ra khí H2 => C là ancol
Oxi hóa C ra E không phản ứng với AgNO3 => C không là ancol bậc 1
Dựa vào các đáp án cho A là este đơn chức => B là muối của Na
Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32.0,9375 = 30 => D là C2H6 => Gốc R trong D là C2H5-
Đặt công thức của A là RCOOR’
C2H5COOR’ + NaOH → C2H5COONa + R’OH
R’OH + Na → R’ONa + H2
Ta có: nH2 = 0,025 mol => nancol = 2.0,025 = 0,05 mol
nNaOH = 0,07 mol > nancol => NaOH dư, este phản ứng hết
=> neste = nancol = 0,05 mol => 5,8/0,05 = 116 đvc
=> R’ = 116 – 73 = 43 => gốc R’ là C3H7- mà ancol thu được sản phẩm không tráng gương => ancol bậc 2
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án C
Đặt CTHH của muối là RCOONa
X + 0,69mol NaOH → RCOONa + 15,4 gZ + NaOH ( có thể dư)
Z + Na → 0,225 mol H2
→nOH(Z) = 0,225.2=0,45 mol
X tạo bởi các axit đơn chức → nRCOONa = nOH =0,45 mol
→ cô cạn Y : 0,45 mol RCOONa ; 0,24 mol NaOH
PTHH:
Theo PTHH nRH = nNaOH = 0,24 mol → MRH = 7,2 :0,24 =30 → R =29 (C2H5)
Bảo toàn khối lượng khi cho X vào dd NaOH ta có
→ m +0,69.40=0,45.(29+44+23)+15,4 + 0,24.40
→ m=40,6
Chọn đáp án C
X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức tác dụng với NaOH sinh ancol.
⇒ X gồm hỗn hợp các este.!
Ta có:
-OH + Na → -ONa + 1/2H2↑
⇒ nNaOH phản ứng = = 0,45 mol.
>
RCOONa + NaOH → RH + Na2CO3
⇒ RCOONa dư, NaOH hết.
⇒ nRH = 0,24 mol
⇒ MRH = 7,2 ÷ 0,24 = 30
⇒ R là C2H5-.
Bảo toàn khối lượng:
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
Trong mỗi phần:
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.