K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Nối 1 – d;      2 – c;      3 – a

23 tháng 9 2018
492
357
816
23 tháng 9 2018
492
357
816
Đề 1:Phần I:Trắc nghiệm. Câu 1:Cho đoạn thẳng BC = 4cm, gọi I là trung điểm của BC. Hỏi đoạn thẳng BI dài bao nhiêu cm ? A.1 B.2. C.3 D.4 Câu 2:Cho a,b ⛇ N, b ≠ 0, a ⋮ b thì: A. a là ước của b B. a là bội của b Câu 3:Cho tập hợp E = \(\left\{1;2;a;b\right\}\). Cách viết nào sau đây là đúng ? A. \(\left\{1;2\right\}\) ⛇ E B. 0 ⛇ E C. \(\left\{1;2\right\}\) ⊂ E D. 2...
Đọc tiếp

Đề 1:Phần I:Trắc nghiệm.

Câu 1:Cho đoạn thẳng BC = 4cm, gọi I là trung điểm của BC. Hỏi đoạn thẳng BI dài bao nhiêu cm ?

A.1 B.2. C.3 D.4

Câu 2:Cho a,b ⛇ N, b ≠ 0, a ⋮ b thì:

A. a là ước của b B. a là bội của b

Câu 3:Cho tập hợp E = \(\left\{1;2;a;b\right\}\). Cách viết nào sau đây là đúng ?

A. \(\left\{1;2\right\}\) ⛇ E B. 0 ⛇ E C. \(\left\{1;2\right\}\) ⊂ E D. 2 ⊂ E

Câu 4:Trên đường thẳng xy, lấy 3 điểm A, B, C phân biệt. Số đoạn thẳng được tạo thành là:

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 5:Số đối của \(|\)-8\(|\)+2 là:

A. -10 B. -8 C. 8 D. -6

Câu 6: Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng số đường thẳng vẽ được là:

A. 6 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 7:Với a = 4; b = 5 thì tích a\(^2\).b bằng bao nhiêu ?

A. 30 B. 100 C. 80 D. 40

Câu 8;Cho -6 < x ≤ 5. Tổng các số nguyên x bằng:

A. 0 B. -1 C. -6 D. -5

Câu 9:BCNN(10,14,16) là:

A. 5.7 B. 2\(^4\) C. 2.5.7 D. 2\(^4\).5.7

Câu 10: Cho hình vẽ sau, khẳng định nào là đúng:

A. a cắt b B. a trùng b C. a song song b D. a bằng b

Câu 11:Cho tập hợp Y = \(\left\{x\sqcap N|x\le9\right\}\). Số phần tử của Y là:

A. 7 B. 10 C. 9 D.8

Câu 12:Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :

A. AM + MB = AB
B. MA = MB
C. AM + MB = AB và MA = MB
D. M nằm giữa A và B

Câu 13:Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:

A. \(\left\{2;5;7;9;11;13\right\}\)
B. \(\left\{1;2;35;7;11\right\}\)
C. \(\left\{2;3;5;7;11;13\right\}\)
D. \(\left\{3;5;7;13;15;17\right\}\)

Câu 14:Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3 < x ≤ 2 là:

A. 5 B. 0 C. -3 D. 6

Câu 15:Cho tập hợp P = \(\left\{x\in N\cdot|x\le4\right\}\). Khi viết tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử, thì:

A. P = \(\left\{1;2;3\right\}\)
B. P = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
C. P = \(\left\{0;1;2;3\right\}\)
D. P = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Câu 16:Khẳng định nào sau đây là đúng;

A. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9
B. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết a ⊂ A
C. Nếu (a+b) ⋮ m thì a ⋮ m và b ⋮ m
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 17:Diểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

A. I nằm giữa A và B
B. IA = IB
C. IA =IB và IA + IB = AB
D. IB = \(\frac{AB}{2}\)

Câu 18:Cho các số nguyên -15; 30; -1; 0; -279. Thứ tự sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần là;

A. -279; -15; -1; 0; 30
B. -1; -15; -279; 0; 30
C. 30; 0; -1; -15; -279
D. -279; 30; -15; -1; 0

Câu 19:Cho 4 điểm M, N, P, Q cùng nằm trên đường thẳng sao cho điểm M nằm giữa N và P, điểm Q nằm giữa M và N. Chỉ ra đáp án sai:

A. Điểm M nằm giữa N và Q
B. Hai điểm M và Q nằm cùng phía đối với điểm P
C. Điểm M nằm giữa N và P
D. ĐIểm M nằm giữa P và Q

Câu 20:Cho ƯCLN(a,b) = 2, BCNN(a,b) = 12. Khi đó a,b bằng:

A.6 B.12 C.24 D.2

Câu 21:Cho 4 điểm A, B, C, D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là:

A.4 B.6 C.5 D. Một kết quả khác

Câu 22:Trên đường thẳng d lấy 3 điểm A, B, C sao cho A nằm giữa B và C. Chỉ ra đáp án sai:

A. Tia CBvà tia CA trùng nhau
B. Tia AB và tia CA trùng nhau
C. Ba điểm A, B, C thẳng hàng
D. Tia AB và tia AC đối nhau

2
21 tháng 12 2019

dài vậy

31 tháng 1 2020

Đề 1:Phần I:Trắc nghiệm.

Câu 1:Cho đoạn thẳng BC = 4cm, gọi I là trung điểm của BC. Hỏi đoạn thẳng BI dài bao nhiêu cm ?

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 2:Cho a,b ⛇ N, b ≠ 0, a ⋮ b thì:

A. a là ước của b B. a là bội của b

Câu 3:Cho tập hợp E = {1;2;a;b}{1;2;a;b}. Cách viết nào sau đây là đúng ?

A. {1;2}{1;2} ⛇ E B. 0 ⛇ E C. {1;2}{1;2} ⊂ E D. 2 ⊂ E

Câu 4:Trên đường thẳng xy, lấy 3 điểm A, B, C phân biệt. Số đoạn thẳng được tạo thành là:

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 5:Số đối của ||-8||+2 là:

A. -10 B. -8 C. 8 D. -6

Câu 6: Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng số đường thẳng vẽ được là:

A. 6 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 7:Với a = 4; b = 5 thì tích a22.b bằng bao nhiêu ?

A. 30 B. 100 C. 80 D. 40

Câu 8;Cho -6 < x ≤ 5. Tổng các số nguyên x bằng:

A. 0 B. -1 C. -6 D. -5

Câu 9:BCNN(10,14,16) là:

A. 5.7 B. 244 C. 2.5.7 D. 244.5.7

Câu 10: Cho hình vẽ sau, khẳng định nào là đúng:

A. a cắt b B. a trùng b C. a song song b D. a bằng b

Câu 11:Cho tập hợp Y = {x⊓N|x≤9}{x⊓N|x≤9}. Số phần tử của Y là:

A. 7 B. 10 C. 9 D.8

Câu 12:Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :

A. AM + MB = AB
B. MA = MB
C. AM + MB = AB và MA = MB
D. M nằm giữa A và B

Câu 13:Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:

A. {2;5;7;9;11;13}{2;5;7;9;11;13}
B. {1;2;35;7;11}{1;2;35;7;11}
C. {2;3;5;7;11;13}{2;3;5;7;11;13}
D. {3;5;7;13;15;17}{3;5;7;13;15;17}

Câu 14:Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3 < x ≤ 2 là:

A. 5 B. 0 C. -3 D. 6

Câu 15:Cho tập hợp P = {x∈N⋅|x≤4}{x∈N⋅|x≤4}. Khi viết tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử, thì:

A. P = {1;2;3}{1;2;3}
B. P = {1;2;3;4}{1;2;3;4}
C. P = {0;1;2;3}{0;1;2;3}
D. P = {0;1;2;3;4}{0;1;2;3;4}

Câu 16:Khẳng định nào sau đây là đúng;

A. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9
B. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết a ⊂ A
C. Nếu (a+b) ⋮ m thì a ⋮ m và b ⋮ m
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 17:Diểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

A. I nằm giữa A và B
B. IA = IB
C. IA =IB và IA + IB = AB
D. IB = AB2AB2

Câu 18:Cho các số nguyên -15; 30; -1; 0; -279. Thứ tự sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần là;

A. -279; -15; -1; 0; 30
B. -1; -15; -279; 0; 30
C. 30; 0; -1; -15; -279
D. -279; 30; -15; -1; 0

Câu 19:Cho 4 điểm M, N, P, Q cùng nằm trên đường thẳng sao cho điểm M nằm giữa N và P, điểm Q nằm giữa M và N. Chỉ ra đáp án sai:

A. Điểm M nằm giữa N và Q
B. Hai điểm M và Q nằm cùng phía đối với điểm P
C. Điểm M nằm giữa N và P
D. ĐIểm M nằm giữa P và Q

Câu 20:Cho ƯCLN(a,b) = 2, BCNN(a,b) = 12. Khi đó a,b bằng:

A.6 B.12 C.24 D.2

Câu 21:Cho 4 điểm A, B, C, D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là:

A.4 B.6 C.5 D. Một kết quả khác

Câu 22:Trên đường thẳng d lấy 3 điểm A, B, C sao cho A nằm giữa B và C. Chỉ ra đáp án sai:

A. Tia CBvà tia CA trùng nhau
B. Tia AB và tia CA trùng nhau
C. Ba điểm A, B, C thẳng hàng
D. Tia AB và tia AC đối nhau

Đề j mà dài dữ zậy !!! ( mỏi tay )

ohobatngolimdimgianroiucche

25 tháng 1 2017

chịu, bó tay, ko biết, ......gianroi

Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây : a) Nửa mặt phẳng (I) có bờ là đường thẳng t. b) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d và điểm N thuộc nửa mặt phẳng đối c) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a d) Hai...
Đọc tiếp

Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây :

a) Nửa mặt phẳng (I) có bờ là đường thẳng t.

b) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d và điểm N thuộc nửa mặt phẳng đối

c) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a

d) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại điểm O. Điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng m. Hai điểm A, B ở cùng phía với đường thẳng m nhưng khác phía đối với đường thẳng n. Điểm C vừa thuộc nửa mặt phẳng bờ n có chứa điểm B vừa thuộc nửa mặt phẳng bờ m không chứa điểm A. Điểm D không thuộc nửa mặt phẳng bờ n có chứa điểm B và hai điểm A, D khác phía đối với đường thẳng m 

2
6 tháng 1 2018

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

22 tháng 10 2016

THeo hình vẽ ta có :
31+28+a=a+b+33=>b=31+28+a−33−a=2631+28+a=a+b+33=>b=31+28+a−33−a=26
Ta có :
31+c+33=c+26+d=>d=3831+c+33=c+26+d=>d=38
Ta có: x+y+z=69+x=64+y=59+zx+y+z=69+x=64+y=59+z
=> Ta có hệ :
x+y=59x+y=59
y+z=69y+z=69
x+z=64x+z=64
=>x=27x=27
y=32y=32
z=37z=37
 

 

22 tháng 10 2016

k còn vip đâu thím ạ

Vì tổng các số ở hàng ngang, cột dọc, đường chéo đều bằng nhau nên ta có:
a+35+ b=a+9+d hay 26 +b=d ﴾cùng trừ 2 vế đi a và 9﴿. Do đó d–b=26
b+e+d=35+e+13 hay b+d=48. Vậy b= ﴾48‐26﴿:2=11 ; d= 48‐11=37.
d+13+c=d+19+a hay 4+c=a ﴾cùng trừ 2 vế đi d và 9﴿. Do đó a‐c=4, a+g+c=9+e+39 ﴾cùng trừ 2 vế đi g﴿, do đó a+c=48. Vậy c=﴾48‐4﴿:2=22 ; a=22+4=26.
35+g+13 = a+35+b = 26+35+11 = 72. Do đó 48+e = 72 ; e = 71‐48 = 24. Thay a=26 ; b=11 ; c=22 ; d=37 ; e=24

NHỚ TK MK NHA MK ĐANG ÂM ĐIỂM

2 tháng 8 2017

Vì tổng các số ở hàng ngang, cột dọc, đường chéo đều bằng nhau nên ta có :
a + 35 + b = a + 9 + d hay 26 + b = d (cùng trừ 2 vế đi a và 9). Do đó d - b = 26. b + g + d = 35 + g + 13 hay b + d = 48. Vậy b = (48 - 26 ) : 2 = 11, d = 48 - 11 = 37. d + 13 + c = d + 9 + a hay 4 + c = a (cùng trừ 2 vế đi d và 9). Do đó a - c = 4, a + g + c = 9 + g +39 hay a + c = 9 + 39 (cùng trừ 2 vế đi g), do đó a + c = 48. Vậy c = (48 - 4) : 2 = 22, a = 22 + 4 = 26. 35 + g + 13 = a + 35 + b = 26 + 35 + 11 = 72. Do đó 48 + g = 72 ; g = 72 - 48 = 24. Thay a = 26, b = 11, c = 22, d =37 , g = 24 vào hình vẽ ta có :

11 tháng 7 2019
\(\frac{a}{b}\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{7}{11}\)0
\(-\frac{a}{b}\)\(\frac{3}{4}\)\(-\frac{4}{5}\)\(\frac{7}{11}\)0
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{7}{11}\)0

tk mk nha

***** Chúc  bạn học giỏi *****

9 tháng 7 2017

a)

 

b) 

c)

d)

 

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM)Bài 1 (1 điểm): Điền dấu (X) vào ô mà em chọn:CâuNội dungĐúngSaiAĐoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N.  BCó vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.  CNếu I là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CD thì IC + ID = CD  DNếu hai điểm A, B cùng nằm trên đường thẳng xy thì hai tia Ax và By là hai tia đối nhau.  Bài 2 (1 điểm)...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM)

Bài 1 (1 điểm): Điền dấu (X) vào ô mà em chọn:

Câu

Nội dung

Đúng

Sai

A

Đoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N.

 

 

B

Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

 

 

C

Nếu I là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CD thì IC + ID = CD

 

 

D

Nếu hai điểm A, B cùng nằm trên đường thẳng xy thì hai tia Ax và By là hai tia đối nhau.

 

 

Bài 2 (1 điểm) Chọn đáp án đúng:

A, Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng xy. Biết BC = 3,5cm, AC = 6cm, AB = 2,5cm. Khi đó:

A.   Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.  

B.   Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

C.   Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

D.   BA và BC là hai tia đối nhau.

 B, Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của AB, lấy điểm N nằm giữa A và M sao cho AN = 1,5cm. Khi đó:

A.   MN = 2,5cm         C. MN = 1cm

B.   BN = 2,5cm          D. BN = 3,5cm

 

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM)

Bài 3 (6 điểm): Trên tia Ax vẽ hai điểm I, K sao cho AK = 5cm, AI = 1,5cm.

A) Trong ba điểm A, I, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

B) Tính độ dài đoạn thẳng IK.

C) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AK. Tính độ dài đoạn thẳng OA.

D) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm H sao cho AH = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng IH.

E)  Trên tia AH lấy điểm N sao cho AN = 5,5cm. Chứng tỏ rằng điểm H là trung điểm của đoạn thẳng IN.

Bài 4 (1,5 điểm): Thi đá cầu

Sân thi đấu môn đá cầu ở nhà thi đấu tỉnh Lào Cai là một mặt phẳng cứng hình chữ nhật có chiều dài 11,88m. Người ta lắp hai cột để mắc lưới trên sân đá cầu đó.

Hỏi phải đặt các cột mắc lưới ở vị trí nào trên sân? Khi đó khoảng cách từ chân cột mắc lưới đến mỗi đầu sân là bao nhiêu mét? Vì sao?

Bài 5 (0,5 điểm): Trồng cây

Trong một vườn cây, người ta muốn trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 4 cây.

Em hãy vẽ sơ đồ vị trí của 12 cây đó.

 

0