Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn ở Ấn Độ, tiếp đến là Bra-xin. Anh là nước phát triển, có tỉ trọng khu vực I rất nhỏ (2.2%).
- Khu vực II chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Bra-xin, là nước công nghiệp hóa và Anh là nước công nghiệp phát triển.
- Khu vực III chiếm tì trọng cao nhất ở Anh, là nước phát triển; sau đó đến Bra-xin và Ấn Độ.
Nhìn chung, ờ các nước đang phát triển, lao động tập trung nhiều I khu vực I: ở các nước phát triển, lao động tập trung nhiều nhất I khu vực III.
Giải thích: Dựa vào biểu đồ, rút ra nhận xét sau:
- Ấn Độ có khu vực I cao hơn nhiều so với Anh và Bra-xin (49,7% so với 0,9% và 14,5%) -> Như vậy, nước phát triển (Anh, Bra-xin) có tỉ lệ lao động trong khu vực I thấp nhiều so với nước đang phát triển (Ấn Độ).
- Ấn Độ có khu vực II, III thấp hơn nhiều so với Anh và Bra-xin.
Đáp án: D
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi 18, 19
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu, tỉ trọng khu vực I, II, III -> Pháp là nước rất phát triển (khu vực III chiếm tỉ trọng rất lớn, khu vực I rất nhỏ), Mê-hi-cô là nước công nghiệp hóa, Việt Nam là nước đang phát triển.
Đáp án: A
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ có thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao dộng phân theo khu vực kinh tế của ba nước trên năm 2014.
Đáp án: B
Sự khác nhau giữa các loại cơ cấu kinh tế
Loại cơ cấu | Cơ cấu theo ngành | Cơ cấu theo thành phần kinh tế | Cơ cấu theo lãnh thổ |
Thành phần | - Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. - Công nghiệp và xây dựng. - Dịch vụ. | - Kinh tế trong nước (kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước). - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. | - Toàn cầu và khu vực. - Quốc gia. - Vùng. |
Ý nghĩa | Bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Dựa vào tính chất của hoạt động sản xuất, người ta chia ra thành ba nhóm ngành chính gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; Công nghiệp và xây dựng; dịch vụ. | Cơ cấu theo thành phần kinh tế phản ánh khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế. Vị thế của các thành phần kinh tế có sự thay đổi ở các giai đoạn khác nhau. Các thành phần kinh tế này có tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật. | Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. Những sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, nguyên nhân lịch sử,... đã dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng. Cơ cấu theo lãnh thổ phản ánh trình độ phát triển, thế mạnh đặc thù của mỗi lãnh thổ. |
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
- Khu vực I: Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp theọ là Bra-xin và thấp nhất là nước Anh (do là nước có nền kinh tế phát triển).
-Khu vực II: Bra-xin chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước công nghiệp mới), tiếp theo là Anh (đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp) và thấp nhất là Ân Độ (nước đang phát triển). Khu vực III: Anh chiếm tri trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển), tiếp theo là Bra-xin và sau đó là Ấn Độ.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực III.
- Khu vực I: Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp theọ là Bra-xin và thấp nhất là nước Anh (do là nước có nền kinh tế phát triển).
-Khu vực II: Bra-xin chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước công nghiệp mới), tiếp theo là Anh (đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp) và thấp nhất là Ân Độ (nước đang phát triển). Khu vực III: Anh chiếm tri trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển), tiếp theo là Bra-xin và sau đó là Ấn Độ.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực III.