Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80o0Đ. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan, cảnh quan núi cao, xavan và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên (ôn đới gió mùa), rừng cận nhiệt đới ẩm (rừng nhiệt đới gió mùa), nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi (nhiệt đới gió mùa).
- Các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.
tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ:
- Cực và cận cực
- Ôn đới
- Cận nhiệt
- Nhiệt đới
- Khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy là bởi vì:
- Thứ nhất, do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo→ Châu Á có nhiều đới khí hậu.
- Thứ hai, do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa → Châu Á có nhiều kiểu khí hậu.
Tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ:
- Cực và cận cực
- Ôn đới
- Cận nhiệt
- Nhiệt đới
- Khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy là bởi vì:
- Thứ nhất, do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo→ Châu Á có nhiều đới khí hậu.
- Thứ hai, do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa → Châu Á có nhiều kiểu khí hậu.
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
- Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô.
- Các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa: các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung đáng chú ý:
+ Mùa đông khô và lạnh, mà hạ khô và nóng.
+ Lương mưa trung bình thay đổi từ 200 – 500 mm. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.
- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.
Đới có nhiều kiểu khí hậu nhất ở châu Á là đới khí hậu cận nhiệt, gồm có các kiểu khí hậu:
- Kiểu cận nhiệt địa trung hải.
- Kiểu cận nhiệt lục địa.
– Kiểu núi cao.
– Kiểu cận nhiệt gió mùa.
Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể :
- Vùng gần bờ biển phía Đông, do khí hậu nóng ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây là bụi cứng địa trung hải.
Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 400B là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa Cu thể
- Vùng gần bờ biển phía Đông, do khí hậu nóng ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây là bụi cứng địa trung hải
- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).
- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).
- Các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80o0Đ. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan, cảnh quan núi cao, xavan và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên (ôn đới gió mùa), rừng cận nhiệt đới ẩm (rừng nhiệt đới gió mùa), nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi (nhiệt đới gió mùa).
- Các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Dọc theo kinh tuyến 80°Đ từ bắc xuống nam có các đới cảnh quan: đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, xa van và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
- Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm.
- Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.