K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

 

2005

2010

2015

2020

Xuất khẩu

769,2

1 244,9

1 506,0

1 676,3

Nhập khẩu

698,9

1 119,4

1 381,5

1 526,6

Cán cân thương mại

70,3

125,5

124,5

149,7

 

2: Nhận xét:

-Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ khu vực Đông Nam Á có xu hương tăng liên tục qua các năm.

-Giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu vì thế cán cân thương mại luôn dương và có xu hướng tăng.

15 tháng 5 2018

Biểu đồ hình 11.9 cho thấy, cán cân thương mại trong giai đoạn 1990 - 2004 của một số nước Đồng Nam Á có sự chênh lệch lớn:

- Xin-ga-po: năm 1990, cán cân thương mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại đạt giá trị dương (xuất siêu). Năm 2004, cán cân thương mại lớn hơn năm 2000.

- Thái Lan: năm 1990 cán cân thương, mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại dương (xuất siêu), nhưng giá trị xuất siêu không lớn.

- Việt Nam: năm 1990, giá trị xuất nhập, nhập khẩu không đáng kể. Năm 2000 và 2004, giá trị xuất, nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong nhóm, nhưng cán cân thương mại luôn ở tình trạng xuất siêu, mặc dù năm 2000, xuất và nhập khẩu có xu hướng cân bằng.

- Mi-an-ma: năm 1990 và 2004, cán cân thương mại tuy dương, nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, giá trị xuất nhập khẩu quá nhỏ bé.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Biểu đồ
loading...
 

 Nhận xét

- Về hoạt động xuất khẩu:

+ Xuất khẩu từ Đông Nam Á đã vượt qua mức trước đại dịch khi đà phục hồi kinh tế của Mỹ và Trung Quốc giúp cải thiện nhu cầu đối với các sản phẩm của khu vực. Trị giá xuất khẩu năm 2020 đạt 1676,3 tỉ USD, tăng 170,3 tỉ USD so với trị giá xuất khẩu năm 2015 là 1506 tỉ USD.

+ Thái Lan, Việt Nam và 3 nền kinh tế lớn khác trong khối ASEAN đã báo cáo doanh số xuất khẩu trong tháng 6 này vượt con số vào cùng kỳ của năm 2019. Một trong những động lực lớn nhất của sự cải thiện này là nhu cầu tăng vọt đối với thiết bị bán dẫn được sản xuất ở các nước ASEAN.

+ Các mặt hàng xuất khẩu của Đông Nam Á phải hứng chịu tổn thất lớn vào năm 2020 do đại dịch Covid-19 kìm hãm hoạt động kinh tế và số ca nhiễm bùng phát dữ dội ở các nền kinh tế phát triển. Nhưng bức tranh xuất khẩu của khu vực bắt đầu phục hồi kể từ đầu năm 2021.

- Về hoạt động nhập khẩu:

+ Trong khi lương thực chính của ASEAN là gạo, nhu cầu về lúa mì, đậu tương và ngô đã tăng lên trong thập kỷ qua - mức tăng mà sản lượng ASEAN không thể đáp ứng được. Đậu tương và ngô đã trở nên đặc biệt quan trọng như thức ăn chăn nuôi cần thiết để hỗ trợ nhu cầu chăn nuôi tăng trưởng theo cấp số nhân. Để đáp ứng nhu cầu này đòi hỏi phải nhập khẩu lớn từ bên ngoài ASEAN.

+ Giá trị nhập khẩu của ASEAN năm 2020 đạt 1526,6 tỉ USD, tăng lên rõ rệt so với năm 2015 (1381,5 tỉ USD). Tình trạng mất an ninh lương thực đã làm nổi bật tính dễ bị tổn thương của ASEAN đối với sự gián đoạn trong nhập khẩu thực phẩm. Một số nước hiện đang ưu tiên sản xuất nội địa hóa và chuỗi cung ứng ngắn hơn, đáng tin cậy hơn.

 
5 tháng 8 2023

Yêu cầu số 1: Vẽ biểu đồ

- Bước 1: xử lí số liệu

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, cân thương mại của Nhật Bản, giai đoạn 2000 - 2020

Năm

2000

2005

2010

2015

2020

Xuất khẩu (%)

53,4

52,6

52,3

49,2

49,9

Nhập khẩu (%)

46,6

47,4

47,7

50,8

50,1

Cán cân thương mại (tỉ USD)

67,8

67,7

77,1

-24,7

-0,8

- Bước 2: Vẽ biểu đồ - Tham khảo:

loading...

5 tháng 8 2023

Yêu cầu số 2: Nhận xét

- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ và cán cân thương mại có sự thay đổi qua các năm:

+ Cơ cấu giá trị xuất khẩu có xu hướng giảm.

+ Cơ cấu giá trị nhập khẩu có xu hướng tăng.

+ Cán cân thương mại thay đổi từ dương sang âm.

- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, cán cân thương mại có chênh lệch:

+ Cơ cấu giá trị xuất khẩu so với cơ cấu giá trị nhập khẩu

▪ Giai đoạn (2000-2010) xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu

▪ Giai đoạn (2015 - 2020) xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu

+ Cán cân thương mại giai đoạn 2000 - 2010 là xuất siêu và giai đoạn 2015 - 2020 là nhập siêu

Vẽ biểu đồ:

loading...

-Nhận xét: Số lượt khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của khu vực Đông Nam Á tăng liên tục qua các năm.

=> ngành du lịch đã và đang được đầu tư hiện đại hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nghỉ dưỡng của khách hàng, đặc biệt là khách nước ngoài.

- Nguyên nhân:

+ Nhờ chính sách mới của các nước trong khu vưc: mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới; liên kết với các công ty lữ hành quốc tế,…

+ Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có tiềm năng du lịch to lớn và đang được khai thác mạnh mẽ.

+ Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên nhu cầu nghỉ dưỡng ngày càng cao.

+ Du lịch thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài khu vực;

+ Cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, đặc biệt cơ sở vật chất hạ tầng ngành du lịch ngày một hiện đại, đáp ứng nhu cầu khách hàng nước ngoài và tầng lớp.

+ Đội ngũ cán bộ du lịch được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn tốt.

7 tháng 11 2023

a) Vẽ biểu đồ: 

loading...

b) Nhận xét:

- Trong giai đoạn 2000 - 2020, sản lượng cao su của khu vực Đông Nam Á và thế giới đều tăng. Cụ thể:

+ Sản lượng cao su của khu vực Đông Nam Á tăng: 5,4 triệu tấn.

+ Sản lượng cao su của thế giới tăng: 6,9 triệu tấn.

- Sản lượng cao su của khu vực Đông Nam Á luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản lượng cao su toàn thế giới. Cụ thể:

+ Năm 2000, sản lượng cao su của Đông Nam Á chiếm 74.6% sản lượng toàn cầu.

+ Năm 2010, sản lượng cao su của Đông Nam Á chiếm 74.1% sản lượng toàn cầu.

+ Năm 2020, sản lượng cao su của Đông Nam Á chiếm 76.4% sản lượng toàn cầu.

6 tháng 8 2023

Biểu đồ - Tham khảo:

loading...

6 tháng 8 2023

- Nhận xét:

+ Tốc tăng trưởng gdp toàn thế giới và khu vực Đông Nam Á có xu hướng tăng nhưng biến động.

+ Tốc độ tăng trưởng GDP của Đông Nam Á cao hơn thế giới.

- Giải thích:

+ Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung có xu hướng tăng do có sự giao lưu mở rộng quan hệ hợp tác, xúc tiến thương mại, đa dạng hoá thị trường giữa các quốc gia, khu vực và châu lục

+ Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực Đông Nam Á cao hơn thế giới do các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đang trong quá trình công nghiệp hóa làm nền kinh tế, các nước đã có sự phân hóa một số nền kinh tế có sự phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ.

21 tháng 7 2023

Tham khảo:

`-` Vẽ biểu đồ:

loading...

`-` Nhận xét: Nhìn chung, giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020 đều có sự biến động, tăng nhanh trong giai đoạn từ 2000 - 1020 và giảm dần từ 2010 đến 2020. Cụ thể:

`+` Giá trị xuất khẩu năm 2000 đạt 37 tỉ USD tăng nhanh đến năm 2010 đạt 107,6 tỉ USD, sau đó giảm dần xuống còn 93,2 tỉ USD năm 2020.

`+` Giá trị nhập khẩu năm 2000 đạt 33,1 tỉ USD tăng nhanh đến năm 2010 đạt 102,8 tỉ USD, sau đó giảm dần xuống còn 78,3 tỉ USD năm 2020.

`+ `Trong giai đoạn này chỉ có 2 thời kì giá trị xuất nhập khẩu của Nam Phi ở mức nhập siêu đó là thời kì 2005 và 2015, các thời kì còn lại đều là nước xuất siêu.

9 tháng 8 2023

Tham khảo
* Nhận xét:
- Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020 đều có xu hương tăng qua các năm.
- Về giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ: từ năm 2000 đến năm 2010 có xu hướng tăng (từ 37,0 tỉ USD đến 107,6 tỉ USD); từ năm 2010 đến năm 2020 có xu hướng giảm (từ 107,6 tỉ USD giảm còn 93,2 tỉ USD)
- Về giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ: từ năm 2000 đến năm 2010 có xu hướng tăng (từ 33,1 đến 102,8 tỉ USD), từ năm 2010 đến năm 2020 có xu hướng giảm (từ 102,8 giảm còn 78,3 tỉ USD

7 tháng 11 2023

- Nhận xét:

+ Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2020 tăng liên tục qua các năm.

+ Giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu, Trung Quốc là quốc gia xuất siêu.