Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính cán cân xuất nhập khẩu
Cán cân thương mại của một số quốc gia Đông Á năm 2001
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc năm 2001
c) Nhận xét
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản là cao nhất, tiếp đến là Trung Quốc, Hàn Quốc.
- Cán cân thương mại của các quốc gia trên đều dương. Trong đó, Nhật Bản có cán cân thương mại cao nhất và thấp nhất là Hàn Quốc (dẫn chứng).
\(-\) Nhận xét :
\(+\) Trung Quốc có số dân đông nhất (1288 triệu người )
\(+\) Đài Loan có số dân ít nhất ( 22,5 triệu người )
Số dân Đông Á năm 2002 là: 1.509,5 triệu người.
– Tỉ lộ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á là: 34,2% (chưa tính số dân Liên bang Nga).
– Tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số khu vực Đông Á là: 85.3%.
Em tham khảo nhé !
Xử lí số liệu: Tính tỉ trọng lúa và cà phê của Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới năm 2000 (trường hợp số liệu châu Á không bao gồm cả ĐNÁ)
Cơ cấu sản lượng lúa và cà phê phân theo khu vực trên thế giới (%)
| Thế giới | Đông Nam Á | Châu Á | Các khu vực khác |
Lúa | 100 | 26,2 | 71,3 | 2,5 |
Cà phê | 100 | 19,2 | 24,7 | 56,1 |
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á
và châu Á so với thế giới năm 2000
* Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì:
- Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới.
- Đông Nam Á có các đồng bằng châu thổ phì nhiêu rộng lớn thích hợp cho trồng lúa và nhân dân nhiều nước có kinh nghiệm trồng lúa.
- Đất feralit, đất badan màu mỡ cho phép trồng cây công nghiệp lâu năm.
Dân cư chấu á phân bố không đồng đều .Tập trung nhiều ở những vùng có khí hậu thuận lợi : ở lưu vực các con sông lớn ,gần biển để thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh tế ,trao đổi trao lưu buôn bán giữa các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới.VD: Trung quốc , ấn độ,các nước đông nam á............Ngược lại ở những vùng nằm sâu trong nội địa dân số ít dần do điều kiện tự nhiên không thuận lợi
Khu vực Các sông lớn Đặc điểm Giá trị kinh tế Đông Á Amua, Hoàng Hà, Trường Giang Có nhiều sông lớn, sông nhiều nước, lũ vào cuối hạ đầu thu, mùa cạn vào cuối đông đầu xuân. Giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho đời sống, sản xuất, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản. Đông Nam Mê Công Nam Á Sông Ấn, sông Hằng Tây NamÁ Tigrơ,ơphrát Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng từ núi cao xuống, càng về hạ lưu nước càng giảm.* Trung Á Xưa Đaria, Amu Đaria
a) Tính cán cân thương mại
Cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004
- Vẽ:
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004
c) Nhận xét
* Tình hình xuất nhập khẩu
Giai đoạn 1990 - 2004:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đều tăng, nhưng không ổn định.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 523 tỉ USD (năm 1990) lên 1020,2 tỉ USD (năm 2004), tăng 497,2 tỉ USD (tăng gấp 1,95 lần).
+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 287,6 tỉ USD (năm 1990) lên 565,7 tỉ USD (năm 2004), tăng 278,1 tỉ USD (tăng gấp 1,97 lần).
+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 235,4 tỉ USD (năm 1990) lên 454,5 tỉ USD (năm 2004), tăng 219,1 tỉ USD (tăng gấp 1,93 lần).
+ Sự không ổn định của tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu thể hiện ở chỗ: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng, từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, từ năm 2001 đến năm 2004 tăng (dẫn chứng).
- Giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân thương mại luôn luôn dương.
- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị nhập khẩu.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
* Cơ cấu xuất nhập khấu
- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm (dẫn chứng).
- Trong giai đoạn 1990 - 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng 0,4%, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng, nhưng chưa có sự ổn định.
+ Từ năm 1990 đến năm 1995, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,9%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.
+ Từ năm 1995 đến năm 2001, tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm (3,3%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng tương ứng.
+ Từ năm 2001 đến năm 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,8%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.