K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Trò chơi ô ăn quan chắc có lẽ thế hệ 8x, 9x không ai không từng chơi. Huy nghĩ ra cách chơi mới như sau: Trò chơi gồm có 3 luật chơi:
- Luật 1: 1 x y w: rải vào các ô từ ô x đến ô y tăng thêm một lượng sỏi là w
- Luật 2: 2 x y w: bốc đi một lượng sỏi là w trong các ô từ ô x đến ô y (Số sỏi trên các ô có thể < 0).
Sẽ có m cách chơi thuộc 1 trong 2 luật này và được đánh số từ 1 đến m:
- Luật 3: 3 x y: áp dụng các luật (trong m luật loại 1 và 2) từ x đến y một lần.
Sẽ có k cách chơi thuộc luật 3 này được viết trên các thẻ bài, mỗi lượt chơi người chơi sẽ chọn 1 trong k thẻ bài này. Sau khi kết thúc k lượt chơi, 2 người chơi sẽ đưa ra 2 dự đoán. Mỗi dự đoán có dạng: x y s – tức người chơi đó sẽ đoán tổng lượng sỏi trong các ô từ x đến ô y là s. Người chơi nào có số dự đoán gần với tổng của đoạn (thấp hơn hoặc cao hơn tổng của đoạn) mà mình đưa ra sẽ giành chiến thắng.
Quả là một cuộc đấu cân não. Bạn hãy giúp Huy quyết định ai sẽ là người chiến thắng.
Dữ liệu nhập:
- Dòng 1 là 3 số nguyên n,m,k (1 ≤ n, m, k ≤ 105)
- Dòng 2 là số lượng sỏi ban đầu có trong n ô quan: A1, A2, …, An. ( 0 ≤ Ai ≤ 106)
- m dòng tiếp theo là m cách chơi thuộc vào luật 1 hoặc 2.
- k dòng tiếp theo là k cách chơi theo luật 3.
- 2 dòng tiếp theo là 2 dự đoán của Sắn và Mì: x y s (1 ≤ x,y ≤ N; |s| ≤ 1018)
Kết quả:
- Gồm một dòng duy nhất, ghi “SAN WIN” nếu sắn thắng, ghi “MI WIN” nếu mì thắng, ghi “HOA” nếu hòa.
1
15 tháng 11 2019

bài siêu khó cho bạn nào có đi thi hsg

Bé An mới lên sáu tuổi và chưa biết tháng nào là thuộc mùa nào. Vậy nên, mẹ đãtổ chức chơi một trò chơi với bé An để giúp bé nhận biết các mùa theo luật chơi như sau: Mẹ đưa ra tên một tháng (theo âm lịch) và bé An sẽ nói tháng đó là của mùa nào. Trước khi chơi, mẹ gợi ý với bé An: Theo lịch âm, các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 lần lượt được gọi là tháng giêng, tháng hai,...
Đọc tiếp

Bé An mới lên sáu tuổi và chưa biết tháng nào là thuộc mùa nào. Vậy nên, mẹ đã

tổ chức chơi một trò chơi với bé An để giúp bé nhận biết các mùa theo luật chơi như sau: Mẹ đưa ra tên một tháng (theo âm lịch) và bé An sẽ nói tháng đó là của mùa nào. Trước khi chơi, mẹ gợi ý với bé An: Theo lịch âm, các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 lần lượt được gọi là tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng chạp.

Ba tháng đầu tiên được gọi là mùa xuân, ba tháng tiếp theo là mùa hè, ba tháng tiếp theo là mùa thu, và ba tháng cuối cùng là mùa đông.

Yêu cầu: Xác định tháng (theo lịch âm) nhập vào là mùa nào trong năm.

Dữ Liệu: Vào từ tệp MUA.INP

Dòng đầu tiên chứa tên tháng.

Kết quả: Đưa ra tệp MUA.OUT tên mùa trong năm.

Minh họa:

MUA.inp

MUA.out

GIENG

XUAN

 

 

 

MUA.inp

MUA.out

TU

HA

 

MUA.inp

MUA.out

TAM

THU

 

MUA.inp

MUA.out

CHAP

DONG

1
11 tháng 4 2022

Nhờ các IT viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal nhé

9 tháng 11 2023

#include<iostream>

using namespace std;

int main() {

int a,b;

cin >> a >> b;

cout << (a+b)*2;

return 0;

}

28 tháng 9 2020
#include <iostream.h> int main() { float a,b,cv; cout <<"Nhap a:"; cin >> a; cout <<"Nhap b:"; cin >> b; if ((a>=1)&&(a<=100)&&(b>=1)&&(b<=100)) { cv = (a+b)*2; cout <<" Chu vi hcn la: "<<cv<<endl; } }
4 tháng 5 2019

Help me

5 tháng 5 2019

đây là toán mà ??

Một trò chơi dành cho nhiều đội chơi được Ban tổ chức quy định như sau: bắt đầu cuộc chơi, Ban tổ chức cho chạy N số trên màn hình từ trái sang phải và yêu cầu đội chơi nào trả lời nhanh nhất số cách chia dãy số trên thành nhiều dãy con nhất sao cho các dãy con có tổng bằng nhau. Ví dụ: Trên màn hình chạy dòng 19 số: 1 0 2 0 0 3 1 1 1 0 2 1 0 0 2 1 2 0 1. Kết quả trả lời đúng là: tổng các...
Đọc tiếp

Một trò chơi dành cho nhiều đội chơi được Ban tổ chức quy định như sau: bắt đầu cuộc chơi, Ban tổ chức cho chạy N số trên màn hình từ trái sang phải và yêu cầu đội chơi nào trả lời nhanh nhất số cách chia dãy số trên thành nhiều dãy con nhất sao cho các dãy con có tổng bằng nhau.

Ví dụ: Trên màn hình chạy dòng 19 số: 1 0 2 0 0 3 1 1 1 0 2 1 0 0 2 1 2 0 1. Kết quả trả lời đúng là: tổng các số mỗi dãy con là 3, số dãy con nhiều nhất là 6, bao gồm các dãy con là: 1 0 2, 0 0 3, 1 1 1, 0 2 1, 0 0 2 1, 2 0 1

+Dữ liệu vào: File văn bản GAMESHOW.INP

- Dòng 1 chứa số nguyên dương N.

- Dòng 2 chứa N số chạy trên màn hình, các số cách nhau bởi dấu cách.

+ Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản GAMESHOW.OUT

- Dòng 1 là tổng các số của một dãy con.

- Dòng 2 là số K (số dãy con nhiều nhất chia được).

- Dòng 3 là các vị trí cuối cùng của từng dãy con, các số vị trí này cách nhau bởi dấu cách.

Ví dụ:

GAMESHOW.INP

GAMESHOW.OUT

19

1 0 2 0 0 3 1 1 1 0 2 1 0 0 2 1 2 0 1

3

6

3 6 9 12 16 19

1

const fi='gameshow.inp';
fo='gameshow.out';
var f1,f2:text;
a,b:array[1..100]of integer;
n,i,tg,d,s,x,j,vtd,vt:integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
{----------------------xu-ly------------------}
tg:=0;
for i:=1 to n do
tg:=tg+a[i];
for i:=n downto 1 do
if tg mod i=0 then
begin
d:=0;
s:=0;
x:=tg div i;
for j:=1 to n do
begin
s:=s+a[j];
if s=x then
begin
vt:=j;
inc(d);
b[d]:=vt;
s:=0;
end;
end;
if s=0 then
begin
b[d]:=n;
break;
end;
end;
writeln(f2,x);
writeln(f2,d);
for i:=1 to d do
write(f2,b[i],' ');
close(f1);
close(f2);
end.

Lập trình C++ Trong trò chơi Zuma, có một dãy các viên bi gồm bốn màu xanh, đỏ, tím, vàng liên tiếp nhau. Chú ếch Zuma sẽ bắn 1 viên bi (cũng có màu là một trong bốn màu trên) chèn vào dãy. Nếu viên bi mới tạo ra một dãy có từ 3 viên bi cùng màu trở lên thì chú ếch sẽ ăn được các viên bi cùng màu đó. Các viên bi còn lại sẽ sáp nhập lại, và nếu lại tạo ra dãy có từ 3 viên bi cùng màu trở...
Đọc tiếp

Lập trình C++

Trong trò chơi Zuma, có một dãy các viên bi gồm bốn màu xanh, đỏ, tím, vàng liên tiếp nhau. Chú ếch Zuma sẽ bắn 1 viên bi (cũng có màu là một trong bốn màu trên) chèn vào dãy. Nếu viên bi mới tạo ra một dãy có từ 3 viên bi cùng màu trở lên thì chú ếch sẽ ăn được các viên bi cùng màu đó. Các viên bi còn lại sẽ sáp nhập lại, và nếu lại tạo ra dãy có từ 3 viên bi cùng màu trở lên thì chú lại tiếp tục được ăn. Cứ tương tự như vậy cho đến khi không còn dãy 3 bi mới.

Xét ví dụ là dãy 11 viên bi như sau (X: xanh, D: đỏ, T: tím, V: vàng):

TTXDDXXXVVV

Nếu Zuma bắn 1 viên bi đỏ vào vị trí 4 thì sẽ tạo ra dãy bi sau (bi đỏ được chèn vào vị trí 4):

TTXDDDXXXVVV

Bi bắn vào tạo ra dãy 3 bi đỏ, như vậy chú sẽ ăn được 3 bi đỏ và dãy còn lại là: TTXXXXVVV

1 bi xanh sáp nhập với 3 bi xanh tạo thành dãy 4 bi nên Zuma ăn tiếp 4 bi này, dãy còn lại là: TTVVV

Dù dãy này có 3 bi vàng nhưng không được ăn vì 3 bi này không phải là do sáp nhập từ 2 phía. Vậy Zuma ăn được tổng cộng 7 bi (3 đỏ, 4 xanh).

Cho một dãy bi bất kỳ và viên bi được bắn ra, bạn hãy giúp Zuma tính xem ăn được bao nhiêu viên bi.

Input: file zuma.inp gồm 3 dòng

– Dòng thứ nhất là số nguyên n, chiều dài của dãy bi ban đầu (1 ≤ n ≤ 100)

– Dòng thứ hai gồm n ký tự X, D, T, V biểu thị màu sắc các viên bi. Các ký tự được viết sát nhau

– Dòng thứ ba là một số nguyên k và một ký tự b (1 ≤ k ≤ n+1, b là một trong 4 ký tự X, D, T, V). k là vị trí và b là màu sắc của viên bi được bắn. Chú ý nếu k = n+1 nghĩa là bi được nối vào cuối chuỗi.

Output: file zuma.out

– Là một số nguyên xác định tổng số viên bi mà Zuma ăn được

Test

Zuma.inp

Zuma.out

1

11
TTXDDXXXVVV
4 D

7

2

4
XDTV
3 T

0

3

6
XXXXXX
4 T

0

0