Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tính n của h2 va cu nha ( cu là chất không tan 6,4 g). Sau đó bạn viết phương trình, lưu ý là Cu k tác dụng với HCl, và nhớ là pt fe(oh)2 có cộng thêm o2 nha. Sau đó bạn lập hệ pt 2 ẩn
6,4 g không tan là của Cu (vì Cu không p.ư với dd HCl); 4,48 lít khí là H2 (0,2 mol).
Cho NaOH dư vào phần dd thì kết tủa thu được là Mg(OH)2 và Fe(OH)2. Khi nung kết tủa ngoài kk thu được chất rắn là MgO và Fe2O3.
Do vậy nếu gọi x, y tương ứng là số mol của Mg và Fe thì ta có hệ: x + y = 0,2 và 40x + 160.y/2 = 12
Giải hệ: x = y = 0,1 ---> %Fe = 56.0,1/(56.0,1 + 24.0,1 + 6,4) = 38,89%
Cảm ơn bạn rất nhiều! Tại mình đọc không hiểu nên không làm được! :) Thanks!
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
Chất rắn tan dần , tạo dung dịch màu vàng nâu lẫn lục nhạt.
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và một phần trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí.
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 +4 H2O
FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl
FeCl3 + 3 NaOH -> Fe(OH)3 + 3 NaCl
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -to-> 4 Fe(OH)3
2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O
Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Sau đó khi cho vào dd HCl dư, thì tạo hỗn hợp dung dịch có màu nâu đỏ và màu trắng xanh. Sau khi đem tác dụng NaOH tạo các kết tủa nâu đỏ, trắng xanh. Cuối cùng cho nung ở không khí tại nhiệt độ cao sẽ thu được chất rắn nâu đỏ đó là Fe2O3.
Giải thích: Oxi đã OXH sắt thành oxit sắt từ -> HCl đã tác dụng với Fe3O4 tạo FeCl2 và FeCl3 -> P.ứ giữa 2 muối sắt clorua với NaOH tạo kết tủa -> 2 kết tủa nung ngoài không khí, vì Fe(OH)2 bị oxh thành sắt 3 nên cùng nung tạo rắn đỏ nâu.