Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRong 2 câu thơ: 'Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta"
Câu nói đã sử dụng biện pháp nói quá. Cây cải bé nhỏ sẽ chẳng bao giờ làm được cái đình vững trãi. Có bao giờ mà ghỗ lim lại làm làm ghém ăn cho được? Điều đó sẽ chẳng bao giờ có thể xảy ra. Vì vậy việc sử dụng biện pháp nói qua trong câu đã nhấn mạnh được duyên phận của hai người không thể đến với nhau, và không thể lấy nhau làm vợ chồng được.
Biện pháp : Nói quá
Tác dụng : Nhấn mạnh là mình không bao giờ lấy ta
Đó vừa là câu hát , vừa có thể từ chối một cách khéo léo.
Biện pháp "nói quá"
Công dụng : Làm cho câu nói thêm tính sinh động, gây ấn tượng với người đọc người nghe, ngụ ý khéo léo tinh tế
1. ngô quyền. nam hán. 938
2. 3 đó là: "Nam quốc Sơn Hà"; "Bình Ngô đại cáo"; "Tuyên Ngôn độc lập"
3. nguyễn trãi. Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra nhà Minh là người Hào Châu, xưa thuộc đất Ngô, đó là đất tổ của nhà Minh. Năm 1356, Chu Nguyên Chương xưng Ngô Quốc Công, 8 năm sau ông cải xưng Ngô Vương. Bởi vậy Ngô ở đây vừa là tước hiệu của Chu Nguyên Chương, vừa là nguồn gốc, quê cha đất tổ của Chu Nguyên Chương. Bình Ngô là bình tận gốc gác, giống nòi của giống họ Chu- Thái Tổ nhà Minh.
Lê Văn Tám
Lê Van