K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2023

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

22 tháng 3 2022

\(n_C=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\\ n_O=2.\dfrac{13,2}{44}+\dfrac{7,2}{18}-\dfrac{10,08}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ m_X=0,3.12+0,8+0,1.16=6\left(g\right)\\ CTPT:C_xH_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)

Mà CTHH của X là CTDGN

=> CTHH của X: C3H8O

PTHHH: 2C3H8O + 9O2 ---to---> 6CO2 + 8H2O

22 tháng 3 2022

ban t

b)

undefined

câu 1

-Nung CaCO3 :

CaCO3 -to-> CaO + CO2

+ Hai oxit : CaO ( oxit bazơ), CO2 (oxit axit)

- Điện phân H2O :

2H2O -đp-> 2H2 + O2

+Hai đơn chất khí là: H2 và O2

Chúc bạn học tốt <3

câu 2

HD:

Gọi CTHH của X là CxHyOz.

CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.

Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.

Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.

Câu 2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\Rightarrow m_C=0,3\cdot12=3,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow m_H=0,4\cdot2\cdot1=0,8g\)

\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

BTKL: \(a+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow a+0,45\cdot32=13,2+7,2\Rightarrow a=6g\)

Mà \(\Sigma n_{C+H}< n_X\Rightarrow\)CTHH chứa Oxi.

\(\Rightarrow m_O=6-\left(3,6+0,8\right)=1,6g\Rightarrow n_O=0,1mol\)

Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)

\(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

nO2= 0,15(mol)

nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)

nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)

n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)

=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O

Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)

z=0,4-0,3=0,1(mol)

x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)

=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1

=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O

20 tháng 1 2021

thanks anh

4 tháng 4 2023

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

17 tháng 12 2022

$n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol) ; n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$

$C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$

Theo PTHH : 

$0,1.x = 0,2$ và $0,1.\dfrac{y}{2} = 0,2$

Suy ra : x = 2 ; y = 4

Vậy CTHH cần tìm là $C_2H_4$(M = 28)

17 tháng 8 2023

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

12 tháng 1 2022

bn check lại coi xem có thiếu dữ kiện gì k ?

13 tháng 1 2022

ko thiếu nhoa ! hihi

26 tháng 3 2019

3. Hoà tan hoàn toàn 9,6g một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại X

\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH: \(n_X:n_{H_2}=1:1\)

\(\Rightarrow n_X=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy kim loại X cần tìm là Magie ( Mg)

26 tháng 3 2019

Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi ở (đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố là: 33,33% Na; 20,29%N; 46,38% O. Xác định công thức hóa học của A, B. Biết rằng công thức đơn giản cũng chính là công thức hóa học.

PTHH: \(A\rightarrow B+O_2\)

\(n_{O_2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,075.32=2,4\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

\(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=m_A-m_{O_2}=12,75-2,4=10,35\left(g\right)\)

Trong B có các nguyên tố Na, N, O

\(m_{Na}=\frac{33,33.10,35}{100}=3,44\left(g\right)\Rightarrow n_{Na}=\frac{3,44}{23}\approx0,15\left(mol\right)\)

\(m_N=\frac{20.29.10,35}{100}=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=\frac{2,1}{14}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_O=10,35-\left(3,44+2,1\right)=4,81\left(g\right)\Rightarrow n_O=\frac{4,81}{16}=0,3\left(mol\right)\)

Gọ CT chung của B là: \(Na_xN_yO_z\)

Ta có: \(x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của B là: \(NaNO_2\)

Trong A có các nguyên tố Na, N, O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

\(m_O=4,8+2,7=7,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\frac{7,2}{16}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_N=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Na}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi CT cần tìm của A là: \(Na_aN_bO_c\)

Ta có: \(a:b:c=0,15:0,15:0,45=1:1:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là: \(NaNO_3\)