Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
→ B T O n X = 0 , 005 m o l mà (có 2 liên kết pi ở gốc H.C)
n B r 2 = 2 n X = 0 , 01 m o l ⇒ x = 1 , 6 g a m
Chọn đáp án A
Khi đốt X ta có n x = 0 , 1 m o l
n c o 2 = 0 , 22 m o l
⇒ X : C 2 , 2 H 6 , 4 - 2 k (k là số liên kết π trong X)
+ Mặt khác: BTKL π: n B r 2 = k . n x = k . 6 , 32 32 , 8 - 2 k = 0 , 12 ⇒ k = 0 , 6
Vậy BTNT H ⇒ n H 2 O = 0 , 1 ( 6 , 4 - 2 , 06 ) 2 = 0 , 26 m o l
BTNT O ⇒ n o 2 = 0 , 35 m o l
⇒ V = 7 , 48 l í t
Chọn đáp án A
« Nhận xét: dù là gốc oleic hay linoleic thì đều có đúng 18C và 2O
→ công thức phân tử của triglixerit X có dạng C57H2nO6.
Giải đốt cháy m gam C57H2nO6 + 2,385 mol O2 → t o 1,71 mol CO2 + ? mol H2O.
Theo đó, ta có n X = 1 , 71 : 57 = 0 , 03 m o l → n H 2 O = 1 , 53 mol (theo bảo toàn nguyên tố O).
Gọi k là số n trong X, ta có tương quan: .
Xét phản ứng với dung dịch Br2, chỉ xảy ra phản ứng giữa 1 π C = C + 1 Br 2 thôi.
Mà tổng 7 π tính được trên gồm sẵn có 3 π trong COO rồi → số π C = C = 4 .
Theo đó, số mol Br2 phản ứng bằng 4.0,03= 0,12 mol → V= 0,12 lít ⇔ 120 ml.
Chọn đáp án A
nO2 = 2,385 mol; nCO2 = 1,71
Axit oleic và axit linoleic đều có 18C trong phân tử nên ta đặt CTPT của X là C57H2yO6
C 57 H 2 y O 6 + 108 + y 2 O 2 → 57 CO 2 + yH 2 O
\(n_{O_2}=\dfrac{71,792}{22,4}=3,205\left(mol\right)\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(C_{17}H_xCOO\right)_3C_3H_5:a\left(mol\right)\\C_{17}H_yCOOH:b\left(mol\right)\\H_2O:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a+2b+3,205.2=2,25.2+c\left(BT.O\right)\\57a+18b=2,25\left(BT.C\right)\\110a+36b=2c+0,04.2\left(BT.H\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\\b=0,03\\c=2,15\end{matrix}\right.\)
Có:
\(n_{Br_2}=0,04\) => X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}C_{17}H_{33}COOH:0,02\left(mol\right)\\C_{17}H_{35}COOH:0,005\left(mol\right)\\\left(C_{17}H_{33}COO\right)_2C_3H_5\left(C_{17}H_{35}COO\right):0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%_{m_Y\left(X\right)}=\dfrac{886.0,01.100\%}{15,92}=55,65\%\)
Đáp án C
Có nO2 = nkk : 5 = 0,315 mol, nCO2 = 0,3 mol , nH2O = 0,27 mol
Bảo toàn nguyên tố O → n O (X) = 0,3.2 + 0,27 - 2. 0,315 = 0,24 mol → nCOOH = 0,12 mol
Có nNaOH = nCOOH + nHCl → 0,16 = 0,12 + nHCl= 0,04 mol
Dung dịch phản ứng vừa đủ với 0,16 mol NaOH tạo 13,8 gam muối
Nếu y = 1 → b =0,12 → Mmuối = 13 , 8 - 0 , 04 . 58 , 5 0 , 12 = 95,5 ( loại không tìm được muối thỏa mãn)
Nếu y = 2 → b =0,06 → Mmuối = 13 , 8 - 0 , 04 . 58 , 5 0 , 06 = 191 =147 + 22. 2( NH2-C3H5-(COONa)2)
Vậy X có dạng NH2-C3H5-(COOH)2
%Ở = .100% = 43,54%.
Chọn đáp án C
• Hướng 1: đa số các bạn trong phòng thi sẽ lựa chọn hướng này.!
Từ sản phẩm thủy phân X → X được tạo từ 1 gốc stearat + 2 gốc oleat hoặc 2 gốc stearat + 1 gốc oleat.
→ 2 công thức phân tử tương ứng là C57H106O6 và C57H108O6.
→ thử với giả thiết đốt cháy thì công thức thỏa mãn là C57H106O6 → X có 2 πC=C.
số mol nX= 0,04 ⇒ nπC=C = 0,08 mol ⇒ a = 0,08 ⇝ Chọn đáp án C
• Hướng 2: nhanh + gọn hơn rất nhiều.
nếu các bạn để ý thì cách nhìn này xuất hiện nhiều trong proS (có books), ví dụ ID = 564252
đó là để ý dù là stearat hay oleat thì đều có 18C ⇒ X dạng C57H?O6.
☆ giải đốt: C57H?O6 + 3,22 mol O2 → 2,28 mol CO2 + ? H2O.
⇒ nX = 2,28 ÷ 57 = 0,04 mol; → bảo toàn O có nH2O = 2,12 mol ⇒ số H = 106.
Từ đây ⇒ số πC=C = (2 × 57 + 2 – 6 – 106) ÷ 2 = 2 ⇒ a = 0,04 × 2 = 0,08
- Gọi công thức của X là (RCOO)3C3H5 có k liên kết pi
nO2 = 9,016 : 22,4 = 0,4025 mol ; nCO2 = 6,384 : 22,4 = 0,285 mol ; nH2O = 0,265 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO(X) = 0,03 mol = 6n(X) => nX = 0,005 mol
Mặt khác: (k – 1).nX = (nCO2 – nH2O) => k = 5
Có 3 pi trong 3 gốc COO => 2 pi còn lại sẽ nằm trong gốc hidrocacbon (Có thể phản ứng được với Br2/CCl4)
=> nBr2 = 2.nX = 2.0,005 = 0,01 mol
=> mBr2 = x = 0,01.160 = 1,6g
Đáp án cần chọn là: A