K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

- Đốt cháy A thì A sẽ t/d với khí O2 tạo ra CO2 , H2O , N2

=> Nguyên tố C, H , N bắt buộc phải có trong thành phần phân tử của hợp chất A . Riêng nguyên tố O không bắt buộc phải có trong thành phần của hợp chất A

17 tháng 5 2017

Các nguyên tố bắt buộc có là C và H.

Các nguyên tố không bắt buộc là N, O.

Giải thích: Khi đốt cháy A bằng không khí ( N2+ O2) thì thu được các khí là CO2, H2O, N2. Nguyên tố N và O thì có thể có nguồn gốc từ không khí. Vì vậy trong A chỉ bắt buộc có C và H thôi

5 tháng 2 2021

Vì sinh ra khí CO2 nên chắc chắn A chứa Cabon.

Vì sinh ra H2O nên chắc chắn A chứa Hidro.

A không chắc chắn chứa Oxi vì A có thể là hợp chất của hidrocacbon.

6 tháng 7 2016

Nguyên tố hoá học buộc phải có trong chất A là Cácbon và Hiđro. Nguyên tố hoá học có thể có hoặc không có trong thành phần chất A là oxi.                               

          Chất A phải có C vì khi cháy tạo ra CO2.                                                    

          Chất A phải có H vì khi cháy tạo ra H2O.                                                  

          Chất A có thể không có oxi, khi đó oxi của không khí sẽ kết hợp với C và H tạo         ra CO2 và H2O.         

15 tháng 3 2022

a) CTHH: CxHy

\(M_A=\dfrac{1,34}{\dfrac{1}{22,4}}=30\left(g/mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{30.80}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow x=\dfrac{24}{12}=2\)

\(m_H=\dfrac{30.20}{100}=6\left(g\right)\Rightarrow y=\dfrac{6}{1}=6\)

=> CTHH: C2H6

b) 

Y + O2 --to--> CO2 + H2O + N2

Do đốt cháy Y được sản phẩm chứa các nguyên tố C, H, O, N

=> Y bắt buộc phải chứa C, H, N; có thể có O

c) Hiện tượng: Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

Gọi số mol CuO pư là a (mol)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a--->a--------->a

=> 80(0,125 - a) + 64a = 8,4

=> a = 0,1 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

 

13 tháng 11 2021

a) x=1

    y=2

    a=?                   (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)

    b=I

áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

x.a=y.b

1.a=2.1

=>2.1:1

=>I

Vậy Ca có hóa trị I

13 tháng 11 2021

b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz

Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali

x.NTKn/phần trăm của nitơ

x.NTKo/phần trăm của oxi

(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)

(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)

(/ là phân số nhé) 

rồi viết cthh ra là đc nhé bạn

mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt

Good luck:))

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,32}{44}=0,03mol\Rightarrow n_C=0,03\Rightarrow m_C=0,36g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03mol\Rightarrow n_H=0,06mol\Rightarrow m_H=0,06g\)

Nhận thấy \(m_C+m_H=0,42< m_A=0,9g\Rightarrow\)có chứa oxi.

\(\Rightarrow m_O=0,9-0,42=0,48g\)

Gọi CTHH là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,36}{12}:\dfrac{0,06}{1}:\dfrac{0,48}{16}=0,03:0,06:0,03\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:2:1\Rightarrow CH_2O\)

Gọi CTPT là \(\left(CH_2O\right)_n\)

\(\Rightarrow M=180=30n\Rightarrow n=6\)

Vậy CTPT cần tìm là \(C_6H_{12}O_6\)

3 tháng 3 2022

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)

\(n_O=\dfrac{3-\left(0,15.12+0,4.1\right)}{16}=\dfrac{0,8}{16}=0,05mol\)

=> Hợp chất A gồm 3 nguyên tố: C,H và O

3 tháng 3 2022

a) giả sử CTTQ của A là CxHyOz

CxHyOz + (x+y/4−z/2)O2 -to-> xCO2 + y2y2H2O (1)

Áp dụng định luật bảo toàn kl ta có :

mO2=6,6+3,6-3=7,2(g)

=>nO2=0,225(mol)=> nO(trong O2)=0,45(mol)

nCO2=0,15(mol) => nC=nCO2=0,15(mol)

nH2O=0,2(Mol) => nH=0,4(mol)

nO(trong CO2) = 0,3(mol)

nO(trong H2O)=0,2(mol)

=>nO(trong A)=0,3+0,2-0,45=0,05(mol)

=> nC:nH:nO=0,15:0,4:0,05=3:8:1

=>CTĐG : C3H8O

mà MA=30.2=60(g/mol)

=> (C3H8O)n=60

=> 60n=60=>n=1

=>CTPT :C3H8O

b) C-C-C-O

mạch nhánh (bn tự viết )

c) A : C3H7OH

2C3H7OH +2Na --> 2C3H7ONa +H2

30 tháng 8 2021

s k có ai giúp e vậy  , trưa nay e phải cần r T-T