Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{39,6}{44}=0,9\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,9(mol)
Bảo toàn H: nH = 1,8(mol)
Bảo toàn O: nO = 2.nCO2 + nH2O - 2.nO2 = 0,9(mol)
nC : nH : nO = 0,9 : 1,8 : 0,9 = 1:2:1
=> CTPT: (CH2O)n
Mà 170 < M < 190
=> n = 6
=> CTPT: C6H12O6
a)
nCO2 = 26,4 : 44 = 0,6 mol => nC = 0,6 mol
nH2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol => nH = 1,2 mol
nO = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol
nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1:2:1
=> Công thức đơn giản : (CH2O)n
b) Có 170 < MA < 190
=> 170 < 30n < 190
=> 30n = 180 => n = 6
=> Công thức phân tử : C6H12O6
\(a)n_C = n_{CO_2} = \dfrac{26,4}{44} =0,6(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol) \Rightarrow n_H = 0,6.2 = 1,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol) \Rightarrow n_O = 0,6.2 + 0,6 - 0,6.2 = 0,6(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1\\ CTĐGN : CH_2O\\ b) CTPT : (CH_2O)_n\\ \Rightarrow 170 < (12 + 2 + 16)n < 190 \\ \Leftrightarrow 5,6 < n < 6,3 \Rightarrow n = 6\\ CTPT : C_6H_{12}O_6\)
a, Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,15(mol);n_{H_2O}=0,15(mol)$
Bảo toàn C và H ta có: $m_{C;H}=2,1(g)< 4,5\Rightarrow n_{O}=0,15(mol)$
Lập tỉ lệ C;H; O ta được CTĐG nhất của A là $(CH_2O)_n$
Mà $M_A=60\Rightarrow n=2$
b, Vì điều chế được A từ tinh bột nên A là rượu etylic
$(C_6H_{10}O_5)_n+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6$
$C_6H_{12}O_6+O_2\rightarrow C_2H_5OH+CO_2$
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.6}{44}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2.7}{18}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_O=4.5-0.15\cdot12-0.15\cdot2=2.4\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{2.4}{16}=0.15\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.15:0.3:0.15=1:2:1\)
\(CT:\left(CH_2O\right)_n\)
\(M_A=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow30n=60\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(CT:C_2H_4O_2\left(CH_3COOH\right)\)
Dung dịch axit axetic làm quỳ tím đổi màu thành đỏ.
Axit axetic tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối và nước.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- CH3COONa: (Natri axetat)
CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O
Axit axetic tác dụng với kim loại (trước H) giải phóng H2:
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑
Axit axetic tác dụng với muối của axit yếu hơn.
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O.
Axit axetic tác dụng với rượu tạo ra este và nước (xúc tác là H2SO4 đặc, nóng):
CH3COOH + HO-C2H5 CH3COOC2H5 + H2O.
b.
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\underrightarrow{H^+}nC_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{lênmen}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{mr,t^0}CH_3COOH+H_2O\)
n C O 2 = 8,8 44 = 0,2 m o l → n C = 0,2 m o l ; m C = 2,4 g a m . n H 2 O = 5,4 18 = 0,3 m o l → n H = 0,6 m o l ; m H = 0,6 g a m .
Bảo toàn khối lượng có: m A + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O
→ m A = 8 , 8 + 5 , 4 – 11 , 2 = 3 g a m .
Giả sử trong A có O → m O ( A ) = m A – m C – m H = 3 – 2 , 4 – 0 , 6 = 0 .
Vậy trong A không có Oxi.
Đặt công thức tổng quát của A là C x H y ta có:
x : y = n C : n H = 0 , 2 : 0 , 6 = 1 : 3 .
Vậy A có công thức đơn giản nhất là C H 3 n .
Lại có 25 < M A < 35 → n = 1 thỏa mãn. A là C 2 H 6 .
⇒ Chọn A.
\(n_{H_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)
\(Đăt:n_{CO_2}=3a\left(mol\right),n_{H_2O}=4a\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(6+0.45\cdot32=3a\cdot44+4a\cdot18\)
\(\Rightarrow a=0.1\)
\(m_O=6-0.3\cdot12-0.4\cdot2=1.6\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.3:0.8:0.1=3:8:1\)
\(CTPT:C_3H_8O\)
Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\) => nC = 0,6 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\) => nH = 1,8 (mol)
Xét mC + mH = 0,6.12 + 1,8.1 = 9 (g) < 13,8
=> A chứa C,H,O
\(n_O=\dfrac{13,8-9}{16}=0,3\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,6 : 1,8 : 0,3 = 2 : 6 : 1
=> CTPT: (C2H6O)n
Mà MA = 23.2 = 46 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C2H6O
n C O 2 = 13,2 44 = 0,3 m o l → n C = 0,3 m o l ; m C = 3,6 g a m . n H 2 O = 5,4 18 = 0,3 m o l → n H = 0,6 m o l ; m H = 0,6 g a m .
Vậy A có công thức đơn giản nhất là C H 2 O n .
Lại có M A = 15 . 4 = 60 ( g / m o l ) → n = 2 thỏa mãn.
A là C 2 H 4 O 2 .
⇒ Chọn B.
a)
\(n_{CO_2} = \dfrac{39,6}{44} = 0,9(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{16,2}{18}=0,9(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{28,8}{32} = 0,9(mol)\\ n_C = n_{CO_2} = 0,9\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,9.2 = 1,8(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O}-2n_{O_2} = 0,9\\ n_C: n_H : n_O = 0,9 : 1,8 : 0,9 = 1: 2 : 1\)
Vậy CTĐGN của X: CH2O
b)
CTPT của A: (CH2O)n
Ta có : 170<30n<190⇔5,6<n<6,3
Vậy với n = 6 thì thỏa mãn
Suy ra CTPT của A: \(C_6H_{12}O_6\)
bạn cho mình hỏi vì sao lại có cách tính số mol của C, H và O như vậy không ạ, mình không hiểu cho lắm