K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Gọi x là số mol của MS

\(MS+O_2\underrightarrow{t^o}M+SO_2\uparrow\)

x -----------> x

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

x ----> x -----------> x -------->

\(mdd_{H_2SO_4}=\dfrac{98x.100}{36,75}=266,67x\)

\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{xM+96x}{xM+266,67x-2x}.100=41,67\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M+96}{M+264,67}.100=41,67\%\)

M = 24 => Mg

cthc: MgS

1 tháng 1 2017

muối sunfua k phải sunfat

4 tháng 1 2017

thế còn đáp án

3 tháng 1 2019

\(2MS+\left(2+\dfrac{n}{2}\right)O_2\rightarrow M_2O_n+2SO2\)(n hóa trị cao nhất của M)

x-----------------------------0,5x

\(M_2O_n+2nHNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_n+nH_2O\)

0,5x---------xn-------------2x

Khối lượng dung dịch là :\(\dfrac{63\cdot xn}{0,378}+xM+8an=\dfrac{524xn}{3}+aM\left(g\right)\)

Nồng độ muối \(\dfrac{x\left(M+62n\right)}{xM+\dfrac{524nx}{3}}=0,4127\Rightarrow M=18,65n\)

Thay n= 1 ; 2 ;3 vào M=18,65n

Nhận thấy n=3 , M=56(Fe) (thõa mãn)

---> x=0,05(mol) n=3

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,05\cdot242=12,1\left(g\right)\)

khối lượng dd sau khi muốn kết tinh táh ra :

\(0,025\cdot160+25-8,8=20,92\left(g\right)\)

Sau khi muối kết tih tách ra dd muối còn 34,7% => muối dư

hay \(m_{Fe\left(NO3\right)_3}dư\)

khối lương muối dư là : 0,347.20,92=7,26(g)

LƯợng muối đi kết tinh là:\(12,1-7,6=4,48\left(g\right)\)

13 tháng 11 2017

PTHH: 2 MS + (2+n/2) O2 → M2On + 2 SO2

a 0,5 a ( n là hóa trị cao nhất của M trong muối)

M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + nH2O

0,5a an a

Khối lượng dung dịch HNO3 là 63.an.100/ 37,8 = 500an/3 (g)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: aM + 8an + 500an/3.

Nồng độ muối: (aM + 62an) : (aM + 524an/3) = 0,4172.

→ M = 18,65.n → Với n=3, M=56 (Fe) là thỏa mãn.

Ta có a(M + 32) = 4,4 → a = 0,05 (mol)

Khối lượng Fe(NO3)3 = 0,05. 242 = 12,1 (g)

Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh tách ra: aM + 524an/3 – 8,08 = 20,92 (g)

Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch: 20,92.34,7/100= 7,26 (g)

Khối lượng muối Fe(NO3)3 kết tinh là: 12,1-7,26 = 4,84.

Đặt công thức muối: Fe(NO3)3.mH2O → (4,84 : 242) . (242 + 18m) = 8,08 → m=9

Vậy công thức của muối kết tinh là : Fe(NO3)3.9H2O.

2 tháng 12 2018

Phùng Hà ChâuVy KiylliePhạm Thị Thanh HuyềHoàng Thảo LinhnHùng NguyễnKHUÊ VŨNgọc HânCao Tiến ĐạtHoàng Nhất Thiênmuốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk

1 tháng 9 2021

\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2+H_2O|\)

           1              1                 1            1         1

          0,1           0,1                            0,1       0,1

\(n_{MCO3}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

Có : \(0,1.\left(M=60\right)=8,4\)

               \(\left(M+60\right)=84\)

              \(M=84-60=24\left(dvc\right)\)

          Vậy kim loại M là magie

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{12,25}=80\left(g\right)\)

\(n_{MgSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+80=88,4\left(g\right)\)

\(C_{MgSO4}=\dfrac{12.100}{88,4}=13,57\)0/0

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bố sung số mol của MgSO4 lên phương trình giúp mình và sửa giúp mình : 

Pt : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O|\)