Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: 2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO
Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0.2\left(mol\right)\)
nCuO(thu được) = \(\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
=> nCu(CuO) = 0,2 mol = nCu(phản ứng)
=> Phản ứng vừa đủ
Theo PT, ta thấy nO2 = \(\dfrac{1}{2}n_{Cu}\) = 0,1 (mol)
=> mO2 = 0,1 x 32 = 3,2 (gam)
Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 6,4 gam
B. 4,8 gam
C. 3,2 gam
D. 1,67 gam
- Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
Áp dụng ĐLBTKL ta có: \(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)
=> \(mO_2=m_{CuO}-m_{Cu}=16-12,8=3,2\left(g\right)\)
\(a,PTHH:2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ n_{Cu}=\dfrac{11,52}{64}=0,18(mol)\\ b,n_{CuO}=n_{Cu}=0,18(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,18.80=14,4(g)\\ c,n_{O_2}=0,5.n_{Cu}=0,09(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,09.22,4=2,016(l)\\ \Rightarrow V_{kk}=2,016.5=10,08(l)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{36}{80}=0.45\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(0.3.....................................0.3\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.......0.3.....0.3....0.3\)
\(m_{Cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0.45-0.3\right)\cdot80+0.3\cdot64=31.2\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0.3\cdot18=5.4\left(g\right)\)
Chúc em học tốt !!
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2 bạn biến đổi nó ra phương trình này kiểu gì vậy?
a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO
b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
=> nO2 = 0,05 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)
=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)
a) 2Cu + O2 ---> 2CuO
b) nCu = 6,4/64 =0,1 ( mol )
Theo PTHH : nO2 = 1/2 nCu = 0,1/2=0,05( mol )
VO2 = 0,05 x 22.4 = 1,12 ( l )
c)Theo PTHH : nCuO = nCu = 0,1 ( mol)
Khối lượng đồng oxit thu được sau phản ứng là : mCuO = 0,1 x 80 = 8 (g)
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
a: \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)
b: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
m=22-16=6(g)
Theo ĐLBTKL
\(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\\ =>m_{CuO}=12,8+3,2=16\left(g\right)\)
thanks=3