Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH : 2Cu + O2 ---> 2CuO (1)
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Từ gt => nCu =16:64 = 0,25 (mol)
Từ (1) và gt => nCu = nCuO = 2 nO2
=> nCuO = 0,25 mol
nO2 = 0,125 mol
=> mCuO = 0,25 x 80 = 20 (g)
VO2 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)
Từ (2) => nKMnO4 = 2 nO2
=> nKMnO4 = 0,25
=> mKMnO4 = 0,25 x 158 = 39,5(g)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
\(a,\) Sắt + Oxi ----to----> Oxit sắt từ
\(b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 \(=3:2:1\)
\(c,\) Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=11,3-7,9=3,4(g)\)
\(a,\) Sắt + oxi ---to---> oxit sắt từ
\(b,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4(g)\)
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(a,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ 2:3:2\\ b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 3:2:1\\ c,K_2CO_3+H_2SO_4\to K_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ 1:1:1:1:1\)
a).Phương trình chữ:
Kali + oxi ===> kali oxit
b). Phương trình hóa học:
K + O2 ===> K2O
4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử:
K : O2 : K2O=4 : 1 : 2
c). Công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng:
\(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
d). \(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
7,8 + \(m_{O_2}\) = 9,4
=> \(m_{O_2}\) = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g)
a/ PTHH chữ: kali + oxi ===> kali oxit
b/ PTHH: 4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mK + mO2 = mK2O
d/ Theo phần c, ta có
mK + mO2 = mK2O
=> mO2 = mK2O - mK = 9,4 - 7,8 = 1,6 gam
\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ \text {Tỉ lệ: }2:1:2\\ b,\text {Bảo toàn KL: }m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c,m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2(g)\)
\(a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\Tỉlệ:2:1:2\\ b.m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c.m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)