Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\text {Bảo toàn KL: }m_{C}+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{C}+m_{O_2}=16+6=22(g)\\ b,m_{C}=m_{CO_2}-m_{O_2}=44-32=12(g)\)
Câu 13:
a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Chất tham gia: \(S;O_2\)
Chất sp: \(SO_2\)
Đơn chất: \(S;O_2\)
Hợp chất: \(SO_2\)
Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.
b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Từ PTHH ở trên ta có:
1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi
=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi
=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a) S + O2 -> SO2
Chất tham gia phản ứng là S và O2
Chất tạo thành phản ứng là SO2
b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) dSO2/kk= \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+16.2}{29}=\dfrac{64}{29}=2.2>1\)
=> Khí sunfurơ nặng hơn không khí 2,2 lần
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
___________0,15<------0,1
=> mO2 = 0,15.32 = 4,8(g)
Bảo toàn KL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=10,2-9=1,2(g)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Gọi: mO2 = x (g) ⇒ mAl = 1,5x (g)
Theo ĐLBT KL, có: mAl + mO2 = mAl2O3
⇒ 1,5x + x = 10
⇒ x = 4 (g) = mO2
mAl = 1,5.4 = 6 (g)
\(n_C=\dfrac{1.2}{12}=0.1\left(mol\right)\)
\(a.\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2\)
\(0.1..............0.1\)
Đơn chất là chất cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học => C , O2
Hợp chất là chất cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên => CO2
\(m_{CO_2}=0.1\cdot44=4.4\left(g\right)\)
Bạn giải thích rõ hơn đc k ạ