K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Đáp án C

1 tháng 5 2023

Đặt \(\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}=>27a+56b=13,8\left(1\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

        a                                       \(\dfrac{3}{2}\)a

        \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

          b                                   b

 \(n_{H2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)=>1,5a+b=0,45\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=13,8\\1,5a+b=0,45\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

2 tháng 5 2023

Cảm ơn ạ

1 tháng 5 2023

Ta có: 27nAl + 56nFe = 13,8 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: 3nAl + 2nFe = 2nH2 = 0,9 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

1 tháng 3 2022

undefined

17 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Zn}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=23,3\\a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{23,3}.100\approx27,897\%\\ \Rightarrow\%m_{Fe}\approx72,103\%\)

17 tháng 2 2022

Fe+2HCl--->FeCl2+H2
    Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Gọi số mol của Fe và Zn lần lượt là x,y mol
=> ta có hpt {56x+65y=23,3
                     {x+y=8,96/22,4
<=>{x=0,3=>mFe=16,8g
      {y=0,1=>mZn=6,5g
nHCl=2nH2=2.8,96/22,4=0,8 mol
=>mHCl=29,2g
%mFe=16,8/23,3.100=72,10300429%
=>%mZn=27,89699571%

Chúc bn học giỏi

10 tháng 2 2022

\(n_{H2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

         1         2              1           1

         a       0,4           0,2           1a

         \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

           1          2            1          1

          b         0,3         0,15        1b

a) Gọi a là số mol của Mg

           b là số mol của Fe

\(m_{Mg}+m_{Fe}=13,2\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Mg}.M_{Mg}+n_{Fe}.M_{Fe}=13,2g\)

 ⇒ 24a + 56b = 13,2g (1)

Theo phương trình : 1a + 1b = 0,35(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

            24a + 56b = 13,2g

              1a + 1b = 0,35

               ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{4,8.100}{13,2}=36,36\)0/0

0/0Fe = \(\dfrac{8,4.100}{13,2}=63,64\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,3=0,7\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5\left(M\right)\)

c) \(m_{muối.clorua}=\left(0,2.95\right)+\left(0,15.127\right)=38,05\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 2 2022

C là tính tổng khối lượng nha

19 tháng 1 2022

$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$

$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$