K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

(1)Cột sống

(2)Động vật có xương sống 

(3)Động vật khác

(4)Cá,thú bò sát,chim,lưỡng cư.

hahaQuá dễ!

9 tháng 9 2016

đừng nói thế chứ Lê Thị Bích Vân

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống và nhóm động vật không có xương sống là ?

A. Hình Thái đa dạng

B. Kích thước cơ thể lớn

C. Có xương sống

D. Sống lâu

25 tháng 6 2023

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống và nhóm động vật không có xương sống là?

A. Hình thái đa dạng

B. Kích thước cơ thể lớn

C. Có xương sống

D. Sống lâu

17 tháng 12 2021

B

17 tháng 12 2021

B

Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?

A. Hình thái đa dạng.
B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn.
D. Sống lâu.

23 tháng 3 2023

B

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?A. Ruột khoang.                                  B. Giun,C. Thân mềm,                                    D. Chân...
Đọc tiếp

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?

A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.

C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.

Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Ruột khoang.                                  B. Giun,

C. Thân mềm,                                    D. Chân khớp.

Câu 30Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.       B. Thú.          C. Lưỡng cư.                 D. Bò sát.

Câu 31.  Đà điểu là đại điện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.                    B. Lưỡng cư.                             C. Bò sát,                    D. Thú.

Câu 32. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.

C. Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.

D. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

Câu 33: Cho các loài động vật sau:

(1) Sứa                           (5) Cá ngựa

(2) Giun đất                    (6) Mực

(3) Ếch giun                    (7) Tôm

(4) Rắn                           (8) Rùa

Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?

A. (1), (3), (5), (7)                                         B. (2), (4), (6), (8)          

C. (3), (4), (5), (8)                                         D. (1), (2), (6), (7) 

Câu 34. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ động vật?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. 

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. 

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. 

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 35. Cho các hành động sau:

(1) Khai thác gỗ

(2) Xử lí rác thải

(3) Bảo tồn động vật hoang dã

(4) Du canh, du cư

(5) Định canh, định cư

(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng

Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng đông vật?

A. (1), (2), (3)                                     B. (4), (5), (6)        

C. (1), (4), (6)                                    D. (2), (3), (5) 

Câu 36: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?

·         A. Điều hòa khí hậu                           C. Bảo vệ nguồn nước

·         B. Cung cấp nguồn dược liệu              D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái

Câu 37: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3)                 B. (2), (3), (5)                 

C. (1), (3), (4)                 D. (2), (4), (5)

Câu 38: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên                                                                      

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã

Câu 39. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học

A. Do sự khai thác không hợp lý và quá mức của con người 

B. Do cháy rừng 

C. Do lũ quét 

D. Do biến đổi khí hậu

Câu 40. Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, động vật 

B. Phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch 

C. Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng 

D. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu

 

 

Giúp mình đi màgianroi

0
2 tháng 5 2022

B

C

2 tháng 5 2022

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống?

A. Hình thái đa dạng.             B. Cấu tạo (Không có) xương sống. 

C. Kích thước cơ thể lớn.      D. Thời gian sinh sống của cơ thể.

Câu 2:  Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm; (2) Bò sát; 3) Lưỡng cư ; (4) Ruột khoang;  (5) Chân khớp;   (6) Giun.

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4).     B. (2), (3), (5), (6).    C. (1), (4), (5), (6).      D. (2), (3), (4), (6).

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?A.   2B.   3C.   4D.   5Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?A.   2B.   3C.   4D.   5Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?A.   Ruột khoang, cá, chim, thúB.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớpC.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thúD.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cáCâu 7: Nhóm...
Đọc tiếp

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên
nhanh=tick

6
23 tháng 3 2022

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

23 tháng 3 2022

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

nhanh=tick

12 tháng 5 2017

D.động vật k xương sống ; xương sống ; k xương sống ; động vật

12 tháng 5 2017

Các cụm từ điền vào đoạn thông tin "....(1).....bao gồm các ngành động vật k có bộ xương trong , đặc biệt là k có ....(2)...... . Động vật ....(3).....bao gồm đa số các ngành của giới ....(4)....,chúng có mức độ tở chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái . "

Theo thứ tự lần lượt là :

A.Động vật ; k sương sống ; xương sống ; động vật k xương sống

B.động vật k xương sống ; k xương sống ; xương sống ; động vật

C.động vật ; xương sống ; k xương sống ; động vật k xương sống

D.động vật k xương sống ; xương sống ; k xương sống ; động vật

2 tháng 1

Loại B vì có nhiều loài ĐVCXS kích thước lớn: voi, gấu, đà điểu,...

Loại C vì có nhiều loài ĐVCXS kích thước nhỏ: ếch, nhái bén, cá cơm,...

Loại D vì nhiều loài quá trình phát triển diễn ra hàng chục năm: con người, vượn, khỉ,...

Chọn A

8 tháng 5 2022

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG:

- Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

+ Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

+ Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

+ Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

+ Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

---

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG: 

- Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đất...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước. Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

8 tháng 5 2022

Cho copy tí được ko :((