K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ Sinh vật ăn sinh vật khác.

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 11 2021

D. Tất cả các đáp án trên.

22 tháng 11 2021

Gần đi học rồi các bạn giúp với

- Mỗi quan hệ hỗ trợ.

6 tháng 3 2023

chỉ có hỗ trợ cùng loài thui bn

 

16 tháng 3 2022

theo mik nghĩ là câu D nha  # mik hok chắc nữa có j sai thì mik xinloi nha 

16 tháng 3 2022

đáp án B: Cộng sinh 

bạn nha

22 tháng 3 2022

C

22 tháng 3 2022

c

- Đây là mối quan hệ hội sinh.

- Đây là mối quan hệ cùng loài nhưng không ảnh hưởng trực tiếp đến nhau và cũng không có hại hay có lợi. 

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau: - Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: (Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột) - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: …….. → Bọ ngựa → …….. …….. → Sâu → …….. …….. → ……. → …….....
Đọc tiếp

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:

- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

(Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột)

- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

…….. → Bọ ngựa → ……..

…….. → Sâu → ……..

…….. → ……. → ……..

- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?

- Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích …… vừa là sinh vật bị mắt xích …… tiêu thụ.

1
19 tháng 7 2018

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên    B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên    C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở    D. Động vật ăn thịt con mồiCâu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?A. Cây Nắp ấm bắt côn trùngB. Dây tơ hồng và cây xanhC. Trùng roi sống trong Ruột MốiD. Cỏ Dại và cây LúaCâu 18: Trong các đặc điểm...
Đọc tiếp

Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?

A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên    

B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên    

C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở    

D. Động vật ăn thịt con mồi

Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?

A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng

B. Dây tơ hồng và cây xanh

C. Trùng roi sống trong Ruột Mối

D. Cỏ Dại và cây Lúa

Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?

A. Mật độ

B. Tỉ lệ đực cái

C. Sức sinh sản

D. Thành phần tuổi

Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau

B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên

C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.

D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau

Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?

A. Thức ăn

B. Tử vong, sức sinh

C. Khí hậu

D. Cả A, B

Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?

A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định   

B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau  

C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực

 D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.

Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?

A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú

B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.

C. Các con Cá chép sống trong một ao

D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn

Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?

A.   Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng

B.    Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên

C.    Cây Đào trồng trong vườn nhà

D.   Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn

Câu 24: Hệ sinh thái sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng?

A.    Hoang mạc

B.    Thảo nguyên

C.    Sa Van

D.   Rừng

Câu 25: Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng mạnh lên hệ sinh thái nào?

A. Sa Van   

B. Thảo Nguyên   

C.  Rừng  

D. Hoang mạc

Câu 26: Thành phần một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm?

A.   Nhân tố vô sinh

B.    Sinh vật sản xuất

C.    Sinh vật tiêu thụ, phân giải

D.   Cả A, B và C

Câu 27: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là?

A. Các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

B. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học

C.Vi sinh vật gây bệnh

D.Cả A, B và C

Câu 28: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường là?

A. Không đốt rừng , trồng cây gây rừng

B. Dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách

C. Xây dựng nhiều nhà máy xí nghiệp ở khu dân cư

D. Cả A và B

Câu 29: Hoạt động nào thải ra các chất thải rắn không được sử lý gây ô nhiễm môi trường?

A.   Hoạt động sản xuất công nghiệp của con người

B.    Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người

C.    Hoạt động y tế và sinh hoạt hằng ngày của con người

D.   Cả A, B và C

Câu 30: Giữa cá thể Chuột và Mèo có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua mối quan hệ nào sau đây?

A.   Quan hệ cùng loài

B.    Quan hệ khác loài

C.    Quan hệ giữa chuột với môi trường

D.   Cả A và C

 

1
18 tháng 4 2022

dài quá

18 tháng 4 2022

ngắn vs dễ mak, toàn kiến thức cơ bản trong SGK sinh 9, làm đi trời .-.

Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên    B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên    C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở    D. Động vật ăn thịt con mồiCâu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?A. Cây Nắp ấm bắt côn trùngB. Dây tơ hồng và cây xanhC. Trùng roi sống trong Ruột MốiD. Cỏ Dại và cây LúaCâu 18: Trong các đặc điểm...
Đọc tiếp

Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?

A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên    

B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên    

C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở    

D. Động vật ăn thịt con mồi

Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?

A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng

B. Dây tơ hồng và cây xanh

C. Trùng roi sống trong Ruột Mối

D. Cỏ Dại và cây Lúa

Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?

A. Mật độ

B. Tỉ lệ đực cái

C. Sức sinh sản

D. Thành phần tuổi

Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau

B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên

C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.

D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau

Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?

A. Thức ăn

B. Tử vong, sức sinh

C. Khí hậu

D. Cả A, B

Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?

A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định   

B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau  

C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực

 D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.

Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?

A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú

B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.

C. Các con Cá chép sống trong một ao

D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn

Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?

A.   Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng

B.    Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên

C.    Cây Đào trồng trong vườn nhà

D.   Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn

1
18 tháng 4 2022

Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?

A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên    

B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên    

C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở    

D. Động vật ăn thịt con mồi

Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?

A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng

B. Dây tơ hồng và cây xanh

C. Trùng roi sống trong Ruột Mối

D. Cỏ Dại và cây Lúa

Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?

A. Mật độ

B. Tỉ lệ đực cái

C. Sức sinh sản

D. Thành phần tuổi

Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau

B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên

C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.

D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau

Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?

A. Thức ăn

B. Tử vong, sức sinh

C. Khí hậu

D. Cả A, B

Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?

A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định   

B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau  

C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực

D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.

Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?

A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú

B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.

C. Các con Cá chép sống trong một ao

D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn

Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?

A.   Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng

B.    Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên

C.    Cây Đào trồng trong vườn nhà

D.   Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn